CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
4.3. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
4.3.3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
4.3.3.3. Tính toán điện thi công và sinh hoạt
a) Điện thi công và chiếu sáng và sinh hoạt.
Tổng công suất các phương tiện , thiết bị thi công.
STT Loại thiết bị
Số lượng
Công suất 1 máy
Công suất tổng cộng
(kW) (kW)
1 Máy trộn vữa loại 375l 1 4.3 4.3
2 Vận thăng 1 3.1 3.1
3 Đầm dùi U7 4 0.8 3.2
4 Đầm bàn 2 1 2
5 Máy cắt uốn thép 2 1.2 2.4
6 Máy hàn điện 2 6 12
7 Máy bơm nước 2 2 4
8 Máy bơm dầu 2 2.5 5
9 Máy phun sơn 1 0.75 0.75
10 Máy khoan bê tông 2 0.6 1.2
11 Cần trục tháp 1 18.5 18.5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
GVHD: THS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : NGÔ TUẤN DŨNG – LỚP 2016X8 169
Tổng 56.45
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.
- Điện trong nhà:
STT Nơi chiếu sáng Định mức
(W/m2)
Diện tích (m2)
P (W) 1 Nhà nghỉ làm việc của cán bộ 15 40 600
2 Nhà bảo vệ 15 24 360
3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 70 1050
4 Nhà ăn tập thể 15 25 375
5 Nhà vệ sinh 3 10 30
6 Nhà để xe 3 20 60
Tổng công suất tiêu hao 2625
- Điện bảo vệ ngoài nhà:
STT Nơi chiếu sáng
Định
mức Số lượng P
(W) (W)
1 Đường chính 100 4 400
3 Kho, lán trại 75 10 750
4 Bãi gia công 75 1 75
5 Bốn góc mặt bằng thi công 500 4 2000
6 Đèn bảo vệ công trình 75 4 300
Tổng 3525
Tổng công suất dùng: P =
Trong đó: 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)
K1; K2; K3: Hệ số sử dung điện không điều hoà (K1 = 0,7; K2 = 0,8; K3 = 1,0).
là tổng công suất các nơi tiêu thụ.
tt 0,7.56, 45
P 1,1. 0,8.2,625 3,525 64,14(k W)
0,75
- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380V/220V bằng cách nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây nóng và một dây lạnh.
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần. Mạng lưới điện ở những nơi có vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm.
- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.
- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m. Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m.
1 1
2 2 3 3
K . P
1,1. K . P K . P
cos
1 2 3
P , P , P
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
GVHD: THS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : NGÔ TUẤN DŨNG – LỚP 2016X8 170
b) Chọn máy biến áp
- Công suất phản kháng tính toán: Qt =
Ptt 64,14
85,52(k VA) cos 0,75
.
- Công suất biểu kiến tính toán: St =
2 2 2 2
t t
P Q 64,14 85,52 106,9(k VA)
- Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Liên Xô sản xuất có công suất định mức 160 KVA
c) Tính toán dây dẫn.
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:
10. cos . U2
Z U M
Trong đó: M – mô men tải ( KW.Km ).
U - Điện thế danh hiệu ( KV ).
Z - Điện trở của 1Km dài đường dây.
Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m Ta có mô men tải M = P.L = 64,14.150= 10246 kW.m = 10,2 kW.km
Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là Smin = 35mm2 chọn dây A.35. Tra bảng7.9 (sách TKTMBXD) với cos = 0.7
được Z = 0,883
Tính độ sụt điện áp cho phép
2 2
. 10, 2.0,883
0, 032 10%
10. cos 10.6 .0, 77 U M Z
U
Như vậy chọn dây A-35 là đạt yêu cầu . Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải - Đường dây sản xuất:
Đường dây động lực có chiều dài L = 100m Điện áp 380/220 có: P 56,45 kW = 56450 W Ssx = 100 2 .
. d. P L K UU
Trong đó: L = 100 m chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ.
U= 5% - Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị Ssx =100×56450×100
57×3802×5 = 13,7(𝑚𝑚2) Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
Mỗi dây có S = 50 mm2 và [ I ] = 335 (A ).
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
I =
3. .cos P
Uf
Trong đó : P 56,45 kW = 56450 W
Uf = 220 ( V ) ; cos = 0,68 (vì số lượng động cơ <10)
I= 𝑃
√3.𝑈𝑓.𝑐𝑜𝑠𝜑 = 56450
1,73.220.0,68 = 218(𝐴) < 335 (A).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021
GVHD: THS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : NGÔ TUẤN DŨNG – LỚP 2016X8 171
Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện Smin = 25 mm2 . Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện.
- Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:
Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 200m Điện áp 220V có: P2,661 kW = 2661 W
Ssh =200 2 . . d.
P L K UU
Trong đó: L = 200m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ.
U= 5% - Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 220 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị . S =200.2661.200
57.2202.5 = 7,71(𝑚𝑚2).
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
Mỗi dây có S = 25 mm2 và [ I ] = 205 (A ).
-Kiểm tra dây dẫn theo cường độ : I = f cos
P
U
Trong đó :
Uf = 220 (V).
cos =1,0 : Vì là điện thắp sáng.
I = 2661
220.1 = 12(𝐴) < 150 ( A ).
Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện Smin = 25 mm2 .Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện.