CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ TỔ CHỨC TỔ CHỨC THI CÔNG
4.1. Mục đích, nội dung yêu cầu của tổ chức thi công
4.3.7. Đánh giá tiến độ
- Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt là không dự trữ được. Do đó cần phải sử dụng hợp lý trong suốt thời gian thi công.
- Các hệ số đánh giá chất lượng của biểu đồ nhân lực a) Hệ số không điều hoà về sử dụng nhân công : (K1)
K1 = max
tb
A
A với Atb = S
T
Trong đó : - Amax : Số công nhân cao nhất có mặt trên công trường (106 người) - Atb : Số công nhân trung bình trên công trường.
- S : Tổng số công lao động : (S = 10537 công) - T : Tổng thời gian thi công (T = 178 ngày).
Atb = 10537 60
178 = (người)
b) Hệ số phân bố lao động không đều : (K2)
du 2
S 1924
K 0,18 0, 2
S 10537
= = =
Trong đó : - Sdư : Lượng lao động dôi ra so với lượng lao động trung bình - S : Tổng số công lao động
=> Sử dụng lao động hiệu quả, nhu cầu về phương tiện thi công, vật tư hợp lý , dây chuyền thi công nhịp nhàng.
. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
3.1 Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường và nhu cầu diện tích sử dụng 3.1.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công : Theo biểu đồ tiến độ thi công thì
Atb = 60(người)
b. Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ
B = K% x A = 0,3 x 60 = 18 (người) c. Số cán bộ công nhân viên kỹ thuật
C = 6% x (A + B) = 6% x (60 + 18) = 5 (người) d. Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6% x (A + B + C) = 6% x (60 + 18 + 5) = 5 (người) e. Số nhân viên phục vụ
E = S% x (A + B + C + D) với công trường trung bình S = 7%.
E = 7% x (60 + 18 + 5 + 5) = 7 người Tổng số cán bộ công nhân viên công trường
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 174 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
G = 1,06 (A+B+C+D+E) =1,06 x (60+ 18+ 5+ 5+ 7) = 100 (người)
Với : 1,06 là hệ số để kể đến số người nghỉ ốm, nghỉ phép.
3.1.2. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên a. Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
S = 4 m2/người x (5+ 7) = 48(m2) chọn S2 = 49(m2) b. Nhà nghỉ giữa ca
Số công nhân nhiều nhất trên công trường Amax = 106 người. Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 35% nhân công, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2 m2/người
S2 = 106 x 0,35 x 2 = 70(m2) chọn S2 = 70(m2) c. Diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm
Tiêu chuẩn 2,5 m2/20 người
Diện tích sử dụng là: S3 = 106 2,5
13, 25 20
= (m2) chọn 15(m2) d. Diện tích nhà ăn tập thể
Do công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1 m2/người
S4 = 106 x 0,4 x 1 = 40 (m2) chọn S4 = 42(m2) e. Diện tích nhà để xe
Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình Atb = 60(người). Trung bình một chỗ để xe chiếm khoảng 1,2 m2. Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên số lượng người đi xe đi làm chỉ chiếm 35%
S5 =35 (m2) f. Diện tích nhà bảo vệ
S6 = 3 x 4 x (2 nhà) = 24(m2) g. Diện tích nhà y tế
S = 60 x 0,15 = 9 (m2). Chọn S = 15 (m2) 3.2 Diện tích kho bãi
3.2.1. Kho chứa xi măng
Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phần xây tường, trát là có nhu cầu về lượng vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khối lượng công tác hoàn thành trong một ngày để tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết, từ tính toán được diện tích cần thiết của kho bãi.
Khối lượng tường xây của một tầng (điển hình) : 201 m3
Khối lượng trát trong của một tầng : 2109,81 x 0,015 = 31,65 m3
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 175 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
Theo định mức vật liệu có :
+ Định mức cho 1m3 tường xây : xi măng : 66kg + Định mức cho 1m3 trát trong : xi măng : 164kg
Vậy khối lượng xi măng dung trong công tác xây trát của tầng điển hình là : 0,066.201+ 0,164.31,65=18,46 T
Diện tích kho bãi:
1 2
S P
= P
Trong đó:
: Hệ số sử dụng mặt bằng kho, lấy = 1,6 vì là kho kín P1 : Lượng vật liệu chứa trong kho bãi.
P2 : Lượng vật liệu chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi.
Diện tích kho bãi dùng để chứa ximăng:
18, 46 1, 6
F 29,5
1
= =
m2 ,Chọn F=
32m2
3.2.2. Kho thép và gia công thép
Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho các kết cấu bao gồm: móng, dầm, vách, sàn, cột, cầu thang. Trong đó khối lượng thép dùng thi công dầm sàn tầng 1 là nhiều nhất (Q = 15,1T) . Mặt khác công tác gia công, lắp dựng cốt thép tầng 1 tiến độ tiến hành trong 9 ngày nên cần thiết phải tập trung khối lượng thép sẵn trên công trường. Vậy lượng lớn nhất cần dự trữ là: Qdtr = 15,1 T
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh : Dmax = 4 T/m2 Tính diện tích kho:
F =
dt 2 max
Q 15,1
3,77m
D = 4 =
Diện tích kho thép theo yêu cầu thực tế : F = 5 x13 = 52 m2 3.2.3. Kho cốp pha
Lượng cốp pha sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng cốp pha dầm sàn, cầu thang (S = 1222m2). Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bao gồm các tấm ván khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống giáo pal và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo định mức ta có
Diện tích kho: F =
i maix
Q 0,633 0,597 6,06 D = 4 + 1 + 1,5 =4,8
m2
Chọn kho cốp pha có diện tích: F = 5x 4 = 20 (m2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các đà dọc ,đà ngang theo chiều dài
3.2.4 Bãi cát
Cát tính cho ngày có khối lượng đổ bê tông lớn nhất là ngày đổ bê tông cổ cột (do móng giằng và dầm sàn cột đổ bằng bê tông thương phẩm). Khối lượng V = 10,43 m3
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 176 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
Bê tông đá 1x2 B25, độ sụt 6-8 cm sử dụng xi măng PC30, theo định mức ta có khối lượng cát vàng cần thiết cho 1m3 bê tông là 0,494Kg/m3
Có Dmax = 2m3/m2; F = 10,43.0,494/2 = 2,57 (m2). Chọn F = 20 m2 3.2.5 Bãi đá:
- Bãi đá thiết kế phục vụ đổ bêtông cổ cột có khối lượng bê tông V = 10,43 m3 Tích trữ đá cho 1 ngày đổ bê tông
+Theo định mức ta có khối lượng đá là : 0,902.10,43 = 9,4 m3.
+Định mức cất chứa (đánh đống bằng thủ công ): 2 m3/m2 mặt bằng.
- Diện tích bãi : F =
9,4 2
1,2. 5,64
2 = m
- Chọn diện tích bãi đá là : F = 20 m2,đổ đống hình tròn đường kính D = 5 m.Chiều cao đổ là 2m.
3.2.6 Bãi gạch
Gạch xây cho tầng điển hình là tầng có khối lượng xây lớn nhất 201,15 m3.
Với khối xây gạch tiêu chuẩn ta có 1 viên gạch có kích thước 220x110x60(mm) ứng với 550 viên cho 1m3 xây
Vậy số lượng gạch là : 201,15.550 = 110633(viên) Định mức p = 1100v/ m2
Lượng gạch dự chữ cho một ngày là:
gạ ch = Qgạ ch = 110633=
q k. 1,2. 13276(viê n)
Ti 10
Vì ta xây gạch 1 ngày chỉ dự chữ gạch trong 2 ngày nên lượng gạch dự chữ là:
P = q.T = 13276x2 = 26552 (viên) Vậy diện tích kho bãi là:
= gạ ch = = 2
gạ ch
P 26552
S . 1,2. 28,9(m )
p 1100
→ chọn Sgạch = 30m2 3.3 Tính toán điện - Điện thi công:
Công suất các phương tiện, thiết bị thi công:
STT Tên máy Số lượng Công suất (KW) Tổng C.suất (KW)
1 Đầm dùi 4 0,8 3,2
2 Vận thăng tải 2 3,7 7,4
3 Cần trục tháp 1 22 22
4 Máy trộn 1 4,1 4,1
6 Đầm bàn 2 1 2
7 Máy cưa 1 1,2 1,2
8 Máy hàn 2 2 4
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 177 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
9 Máy bơm nước 1 2 2
Tổng cộng P1 46
* Điện sinh hoạt và chiếu sáng:
- Điện trong nhà :
STT Nơi chiếu sáng Định mức W/m2
Diện tích m2
Công suất tiêu thụ KW
1 Nhà làm việc của ban chỉ
huy công trường + y tế 15 54 810
2 Nhà để xe 3 36 108
3 Nhà nghỉ công nhân 15 96 1440
4 Nhà ăn tập thể 15 54 810
6 Nhà vệ sinh 3 18 54
7 Nhà bảo vệ 15 24 360
Tổng cộng P2 3582
- Điện bảo vệ ngoài nhà:
STT Nơi chiếu sáng Số lượng Công suất W
Công súât tiêu thụ W
1 Đường chính 6 100 600
2 Bãi gia công 2 100 200
3 Các kho lán trại 6 100 600
4 Trên tổng mặt bằng 4 500 2000
6 Đèn bảo vệ các góc
công trình 6 100 600
Tổng cộng P3 4000
Tổng công suất điện phục vụ cho công trình là:
P = 1,1 x (
1 1
K P
cos
+ K2P2 + K3P3)
Trong đó:
1,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện.
cos : Hệ số công suất : cos = 0,75
K1 = 0,75 (động cơ điện) : K2 = 0,8 (điện cho sản xuất ) K3 = 1 (điện cho thắp sáng trong nhà );
P1, P2, P3 : Công suất của các nơi tiêu thụ điện.
0, 75 46
P 1,1 0,8 3,582 1 4 58, 2KW
0, 75
= + + =
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 178 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380/220V bằng cách nối ba dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối một dây nóng và một dây lạnh.
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần. Mạng lưới điện ở những nơi có vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su dây cáp nhựa để ngầm,
- Nơi có vận thăng hoặc máy bơm bê tông hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.
- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m.Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m
3.3.1. Chọn máy biến áp
Công suất phản kháng tính toán:
tt t
P 58, 2
Q 77,6KW
cos 0,75
= = =
Công suất biểu kiến tính toán:
2 2 2 2
t t t
S = P +Q = 58, 2 +77, 6 =97, 05KW
Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Liên Xô sản xuất có công suất định mức 100KVA
3.3.2. Tính toán dây dẫn
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:
2 U MZ
10U cos
=
Trong đó : M : mô men tải (KW, Km) U : hiệu điện thế
Z : Điện trở của 1 km dài đường dây.
Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 200m Ta có mô men tải M = P.L = 58,2 x 200 = 11640KWm = 11,64KWkm
- Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế
2
Smin =35mm chọn dây A.35. Tra bảng sách( TKTMBXD) với cos =0, 75→ =Z 0,883
Tính độ sụt điện áp cho phép
2 2
M Z 11, 64 0,883
U 0, 037 3, 7% 10%
10 U cos 10 6 0, 75
= = = =
Như vậy chọn dây A.35 đạt yêu cầu.
- Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải * Đường dây sản xuất:
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 179 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
- Đường dây động lực có chiều dài L = 140m - Điện áp 380/220V có:
sx 2
d
P 58, 2(KW) 58200(W) 100. PL
S K.U . U
= =
=
Trong đó: =U 5% : Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng) Ud =380V: Điện thế của đường dây đơn vị
2
sx 2
100.58200.140
S 19, 48mm
57.380 .5
= =
Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm2 và [I] = 150A - Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
d I P
3 U cos
=
Trong đó: cos =0, 68 Vì số động cơ nhỏ hơn 10
58200
I 127,98A 150A
3 380 0,68
= =
Như vậy dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S min = 50mm2 Vậy dây cáp đã chọn thoả mãn tất cả các điều kiện.
- Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng
* Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 300m - Điện áp 380/220V có :
sh 2
pha
P 2,595 4 6,595(KW) 6595(W)
200 PL
S K U U
= + = =
=
Trong đó: =U 5% : Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng) Upha =220V : Điện thế của đường dây đơn vị
2
sh 2
200 6595 300
S 28,68mm
57 220 5
= =
Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm2 và [I] = 150A - Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 180 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
f I P
U cos
=
Trong đó : Uf =220V: Điện thế của đường dây đơn vị cos =1 Vì là điện thắp sáng
I 6595 29,97A 150A 220 1
= =
Như vậy dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S min = 16mm2 Vậy dây cáp đã chọn thoả mãn tất cả các điều kiện.
3.4 Tính toán nước thi công và sinh hoạt
Dựa vào bảng tiến độ thi công ta lấy ngày sử dụng lượng nước lớn nhất cụ thể là các công việc sau:
Các điểm dùng
nước Đ.vị Khối lượng Định mức
(n) An(L)
1 Rửa cát, đá m3 65 800L/m3 52000
2 Bảo dưỡng bê tông m3 132,61/10 200L/m3 2652,2 3 Trộn vữa xây,trát m3 170,89/10 300L/m3 5126,7
4 Tưới gạch V 80790 290L/1000v 2681,92
AN = 62460,82 (L/ngày)
* Xác định nước cho sản xuất :
m.kip sx
k P
P 1, 2
8 3600
=
Trong đó: 1,2 : lă hệ số tính vẵ những mây chưa kể đến K : Hệ số sử dụng nước không điều hoà K = 2,2
Pm.kíp: lượng nước sản xuất của mỗi máy trong một kíp sx
2, 2.62460,82
P 1, 2. 5,72(L / s)
8.3600
= =
* Xác định nước dùng cho sinh hoạt : Psh = Pa +Pb
Pa : là lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường Pa =
1 n.kip
K N P
(L / s) 8 3600
Trong đó: N1 : Số cán bộ công nhân viên kĩ thuật cao nhất trên công trường N1 = A + B + C + D + E = 76 + 23 + 6 + 7 + 8 = 120 người
Pn : lượng nước của công nhân trong 1 kíp ở công trường (Pn = 20 l/người)
GVHD: THS NGÔ QUANG TUẤN Trang - 181 - SVTH: PHAN VĂN SÁNG – LỚP: 16X9
Pa =
2, 2.120.20
0,18(L / s) 8.3600 =
Pb : là lượng nước dùng cho sinh hoạt trong khu nhà ở Pb =
2 n.ngaydem
K N P
(L / s) 24 3600
Trong đó : K : Hệ số không điều hoà ( K = 2,2)
N2 : Số công nhân cao nhất trên công trường N2 = 40% x Amax = 135 x 0,4 = 54 (người).
Pn : lượng nước của công nhân trong 1 kíp ở công trường (Pn= 50 l/người) Pb =
2, 2.54.50
0, 07(L / s) 24.3600 =
Vậy lượng nước sinh hoạt là: Psh = Pa + Pb = 0,18 + 0,07 = 0,25(L/s)
* Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hoả:
Theo quy định: Pch = 5 L/s
* Lưu lượng nước tổng cộng:
P = 0,7.(Psx + Psh ) + Pch = 0,7.(5,72 + 0,25) + 5 = 9,18 (L/s) Giả thiết đường kính ống D >100mm, lấy vận tốc nước chảy trong đường ống là v = 1,5 m/s.
Đường kính ống dẫn nước là:
D =
4.P 4.9,18
. 1000 = 3,14.1.1000 =0,1
m
Vậy chon đường ống cấp nước cho công trình có đường kính D = 100mm ; ống dẫn phụ D = 60mm là thỏa mãn.
4. Đường tạm cho công trình
Đường tạm phục vụ thi công ảnh hưởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng, tiến độ thi công công trình. Thông thường ta lợi dụng đường chính thức có sẵn hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đường tạm trùng với đường cố định phục vụ cho công trình sau này.
Thiết kế đường:
Mặt đường làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15 20 cm, ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đường có rãnh thoát nước. Tiết diện ngang của mặt đường cho 1 làn xe là 4 m, lề đường cách dãy nhà ở 1m để đảm bảo an toàn khi xe ô tô lưu thông trên đường.