CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH TRƯỜNG THPT AN KHÁNH hải PHÒNG (Trang 109 - 113)

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

IV. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng, san bằng phẳng và xây dựng hàng rào.

- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan (khảo sát địa chất, qui trình công nghệ…)

- Chuẩn bị mặt bằng thi công, vị trí tim mốc, hệ trục của công trình, đường…

GVHD: ThS. LÊ HỒNG DƯƠNG

SVTH : LƯƠNG HOÀNG THẮNG – LỚP 2016X9 99 - Chuẩn bị các biện pháp tiêu nước bề

- Bố trí hệ thống điện, nước phục vụ cho thi công 2. Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ thi công

- Chuẩn bị đầy đủ hệ thống máy móc, nhân công phục vụ thi công và các loại dụng cụ 3. Định vị công trình

- Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng mục

- Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta căn cứ vào các lưới để giác móng. Tiến hành giác móng công trình

* Định vị và giác móng công trình

- Để định vị công trình ta dùng máy kinh vĩ và các dụng cụ khác. Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng công trình ta tiến hành định vị công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ.

- Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ:

+ Để xác định vị trí chính xác của công trình trên mặt bằng, trước hết ta xác định một điểm trên mặt bằng, tốt nhất là điểm góc của công trình

+ Đặt máy tại hướng Mốc lấy hướng Bắc cố định (xác định bằng la bàn). Định hướng và mở một góc ngỏ α = 510 ngắm về hướng điểm A. Cố định hướng và đo khoảng cách (m=8377mm) theo hướng xác định của máy ta được chính xác điểm A. Đưa máy đến điểm A ngắm về phía điểm B, cố định hướng và mở một góc  xác định hướng điểm B.

Theo hướng xác định đo khoảng cách từ A sẽ xác định được điểm B. Cứ tiến hành như vậy ta xác định được các điểm C, D trên mặt bằng xây dựng.

- Giác các trục của công trình:

Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim của công trình theo hai phương đứng như trong bản vẽ, đóng dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng các dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình 3- 4m để không ảnh hưởng đến quá trình thi công

Dựa vào các đường chuẩn ta xác định các tim cọc, vị trí cũng như kích thước hố móng

GVHD: ThS. LÊ HỒNG DƯƠNG

SVTH : LƯƠNG HOÀNG THẮNG – LỚP 2016X9 100

4. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc 4.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc

- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng bốn tấm thép 250x150x6mm, các tấm thép được hàn tại bốn mặt bên của cọc.

- Bề mặt bê tông ở hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp chèn chặt.

- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên trên) đối với các đường hàn đứng.

- Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trước và sau khi hàn.

- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.

- Cọc tiết diện vuông 25x25cm chiều dài cọc là 10,0m gồm 2 đoạn 5m:

+ Đoạn C1 có mũi nhọn để dẫn hướng.

+ 1 đoạn C2 có hai đầu bằng.

4.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép

- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên của thép dọc và trên suốt chiều cao vành.

- Vành thép nối phải thẳng, không được cong vênh, nếu vênh thì độ vênh cho phép của vành thép nối phải nhỏ hơn 1% trên tổng chiều dài cọc.

- Bề mặt bêtông đầu cọc phải phẳng không có ba via.

- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua trọng tâm tiết diện cọc, mặt phẳng bêtông đầu cọc và mặt phẳng các mép của vành thép nối phải trùng nhau, cho phép mặt phẳng bêtông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối ≤1(mm).

- Chiều dày của vành thép nối ≥ 4(mm).

- Cọc phải thẳng không có khuyết tật.

GVHD: ThS. LÊ HỒNG DƯƠNG

SVTH : LƯƠNG HOÀNG THẮNG – LỚP 2016X9 101 Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc

TT Kích thước cấu tạo Độ sai lệch cho phép

1 2 3

1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10 ± 30mm

2 Kích thước cạnh ( đường kính ngoài ) tiết

diện của cọc đặc (hoặc rỗng giữa) + 5mm

3 Chiều dài mũi cọc ± 30mm

4 Độ cong của cọc ( lồi hoặc lõm) 10mm

5 Độ vững của đoạn cọc 1/100 chiều dài đốt cọc

6 Độ lệch mũi cọc khỏi tâm 10mm

7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với

mặt phẳng thẳng góc trục cọc

8 Cọc tiết diện đa giác nghiêng 1%

9 Cọc tròn nghiêng 0,5%

10 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50mm

11 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20mm

12 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5mm

13 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10mm 14 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 10mm

15 Đường kính cọc rỗng ± 5mm

16 Chiều dày thành lỗ ± 5mm

17 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc ± 5mm

4.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc

- Lý lịch máy, máy phải được các cơ quan kiểm định các đặc trưng kỹ thuật định kỳ về các thông số chính như sau:

+ Lưu lượng dầu của máy bơm(l/ph);

+ Áp lực bơm dầu lớn nhất(kg/cm2);

+ Hành trình pítông của kích(cm2);

+ Diện tích đáy pitông của kích(cm2);

- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu và van chịu áp

- Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất

ep max

P yêu cầu theo quy định của thiết kế.

- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang khi ép.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH TRƯỜNG THPT AN KHÁNH hải PHÒNG (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)