PHẦN 4. TÍNH TOÁN CẤP PHỐI VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ
4.1. Tính toán cấp phối
4.1.2. Thiết kế thành phần cấp phối
Đề tài dùng công thức tiện lợi nhất và được dùng thực tế hiện nay là công thức của nhà bác học Thụy Sỹ I.Bolomey và được giáo sư Skramtaev hoàn thiện. Công thức thể hiện được sự phụ thuộc giữa cường độ bê tông và tỉ lệ X/N được chuyển hóa thành quan hệ đường thẳng giữa cường độ và tỉ lệ X/N.
Rb= A(A1).Rx.(X/NB) (MPa).
Trong đó:
A(A1) - Hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu.
Rx - Cường độ thực tế của xi măng.
R28 - Cường độ bê tông, lấy bằng mác bê tông yêu cầu theo cường độ chịu nén nhân với hệ số an toàn.(1,1 với trạm trộn tự động; 1,5 với trạm trộn cân đông thủ công)
B = 0,5 nếu X/N = (2,5 ÷ 1,4).
B = -0,5 nếu X/N > 2,5.
Bảng 4.5 : Hệ số chất lƣợng vật liệu A; A1
Chất
Lượng Chỉ tiêu đánh giá
TCVN 6016:1995
TCVN
4032:1985 Phụ lục 1 Vật
liệu
A A1 A A1 A A1
-Xi măng hoạt tính cao, không
trộn phụ gia thuỷ
Tốt -Đá sạch, đặc chắc cường độ 0,54 0,34 0,60 0,38 0,47 0,30 cao cấp phối hạt tốt
-Cát sạch, Mđl = 2,4 – 2,7
-Xi măng hoạt tính trung bình,
Pooc lăng hỗn hợp,
Trung chứa 10 - 15% phụ gia thuỷ 0,50 0,32 0,55 0,35 0,43 0,27 bình -Đá chất lượng phù hợp với
TCVN 7570:2006
-Cát chất lượng phù hợp với
TCVN 7570:2006, Mđl=2-3,3
-Xi măng hoạt tính thấp, Pooc lăng hỗn hợp, chứa trên Kém 15% phụ gia thuỷ 0,45 0,29 0,50 0,32 0,40 0,25 -Đá có 1 chỉ tiêu chưa phù
vói TCVN 7570:2006
-Cát mịn, Mđl < 2.0
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 72
Các thông số lựa chọn ban đầu a) Bê tông sử dụng:
Bê tông sản xuất cọc ly tâm:
• M80
• Xi măng PCB 40
• Độ sụt: SN = 5-6 cm
Bê tông sản xuất tấm tường rỗng đùn ép:
• M20
• Xi măng PCB 30
• Độ sụt: SN = 1-2 cm Bê tông thương phẩm:
Thông thường bê tông thương phẩm tại công trường có độ sụt 11-14cm. Trong quá trình vận chuyển hỗn hợp bê tông sẽ bị suy giảm độ sụt.
Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp bê tông thì nên lựa chọn độ sụt của hỗn hợp bê tông thương phẩm là 15-16cm.
Theo chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại ta lựa chọn độ sụt từ 5- 6cm kết hợp sử dụng phụ gia siêu dẻo SD-83 sẽ thu được độ sụt của hỗn hợp bê tông là 15-16 cm. Sử dụng phụ gia siêu dẻo nên tính theo độ sụt SN= 5-6 cm.
Với bê tông có Dmax= 20 mm, SN =5-6 cm, ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N= 190 lít/m3.
Vì sử dụng xi măng PCB nên N= 190 + 10= 200 lít/m3. Bê tông thương phẩm B20
• Độ sụt: SN = 15-16 cm
• Xi măng sử dụng PCB 40
• Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước , pg = 1,15 Bê tông thương phẩm B30
• Độ sụt: SN = 15-16 cm
• Xi măng sử dụng PCB 40
• Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước , pg = 1,15 Bê tông thương phẩm B40
• Độ sụt: SN = 15-16 cm
• Xi măng sử dụng PCB 40
• Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước , pg = 1,15
b) ật liệu sử dụng:
Đá dăm:
• Khối lượng riêng ρđ = 2,64 (g/cm3).
• Khối lượng thể tích xốp ρv = 1,405 (g/cm3).
• Dmax = 20 (mm) đối với cọc ly tâm và bê tông thương phẩm ρvd= 1,430 (g/cm3), độ rỗng rd = 0,46
• Dmax = 10 (mm) đối với tấm tường rỗng ρvd= 1,405 (g/cm3), độ rỗng rd = 0,47
• Độ ẩm điều kiện tự nhiên: Wđ = 1%, chất lượng tốt.
• rd: Độ rỗng của cốt liệu lớn.
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 73 Cát vàng:
• Khối lượng riêng ρc = 2,62 (g/cm3).
• Mô đun độ lớn Mđl = 2,5.
• Lượng hạt trên sàng 5mm: 0%.
• Độ ẩm điều kiện tự nhiên: Wc = 2%.
Xi măng:
Xi măng: PCB30, PCB40 Vicem Hoàng Thạch
Các chỉ tiêu Mức
PCB30 PCB40 1. Cường độ nén, mặt phẳng, không nhỏ hơn:
- 3 ngày 45 phút - 28 ngày 2 giờ
14 37
18 47 2. Thời gian đông kết, min
- bắt đầu, không nhỏ hơn - kết thúc, không lớn hơn
45 420 Nước
Theo TCVN 4506-2012: Nước cho bê tông và vữa.
- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/l.
- Không chứa váng dầu , váng mỡ.
- Không có màu Phụ gia:
Siêu dẻo giảm nước 20%, pg
= 1,15
SD-83 là phụ gia siêu dẻo thế hệ mới. Được sản xuất từ các nguyên liệu đặc biệt bao gồm các hợp chất Polymer cải tiến có khả năng giảm nước cực mạnh làm tăng cường độ tuổi sớm và tuổi muộn của bê tông.
SD-83 có tác dụng phân tán mạnh các hạt xi măng, làm tăng tính chảy dẻo và duy trì độ sụt lâu dài cho hỗn hợp bê tông.
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 74 4.1.2.1. Cấp phối bê tông sản xuất Cọc ly tâm (M80)
- Vật liệu sử dụng
Xi măng PCB40, Cường độ thực tế Rx= 47 Mpa Đá dăm : Dmax = 20 mm; Độ ẩm tự nhiên: Wđ = 1 %.
Cát vàng: có mô đun độ lớn: Mđl = 2,5 ; Độ ẩm tự nhiên : Wc = 2 % . Độ sụt SN: 5-6 cm
Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước.
- Lượng dùng nước
Với bê tông có Dmax= 20 mm, SN= 5-6 cm, Mđl = 2,5 cm ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N= 200 (l/m3) (Tra bảng 4.3)
Khi sử dụng xi măng Pooc lăng hỗn hợp, lượng nước tra bảng được cộng thêm 10 lít : N = 200 + 10 = 210 (lít)
Dùng phụ gia siêu dẻo SD-83 giảm nước 20% nên lượng nước dùng là:
N = 210 – 0,20. 210 = 168 (lít) - Xác định tỉ lệ X/N: Hệ số A = 0.54, hệ số an toàn 1,1:
28 80 1,1
0,5 - 0,5 =
. 0,54× 47 2,97
X
R X
N A R
>2,5
- Xác định hàm lượng xi măng X:
kg - Khi X > 400kg thì cần hiệu chỉnh:
10 400 10.168 400
182,08
10 / 10 2,97
Nhc N
X N
lít
Xhc=X/N.Nhc= 2,97.182,08= 540,78kg - Chỉ dẫn phụ gia siểu dẻo sử dụng PG 1%
X => PG = (lít) - Vì hàm lượng nước trong phụ gia là 60%
Lượng nước thực tế là: – (lít) - Thể tích hồ xi măng:
𝑉 +
+ 33 ( lít) Hệ số dữ vữa hợp lí nội suy theo bảng 4.4: Kd= 1,47
- Hàm lượng cốt liệu lớn:
Đ = d dvd 1 1 0, 46 14301, 47 1 1 1175,8( )
r K kg
- Hàm lượng cốt liệu nhỏ:
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 75 C=[ 1000 - (
X N d pg
X N Đ PG
)].c = [ 1000- (
+ +
+
)]. 2,62= 552,1(kg) Bảng 4.6. Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông sản xuất Cọc ly tâm
Thành phần XM PCB40
(kg)
Cát (kg)
Đá (kg)
Nước (lít)
Phụ gia (lít)
TPCP - Cơ sở 540,78 552,1 1175,8 164,75 5,41
TPCP - Tăng 10% XM 594,86 607,31 1293,38 181,22 5,95 TPCP - Giảm 10% XM 486,7 496,89 1058,04 148,27 4,87 Trên thực tế cấp phối cơ sở vẫn đáp ứng được các yêu cầu nên ta lấy cấp phối cơ sở để tính toán.
- Cấp phối ở điều kiện tự nhiên:
Với độ ẩm của đá là 1% và độ ẩm của cát là 2 %.
Lượng cát cần dùng: C = C.(1+Wc) = 552,1.(1+0,02) = 563,14 kg.
Lượng đá cần dùng: Đ = Đ.(1+Wđ) = 1175,8.(1+0,01) = 1187,56 kg.
Lượng nước trong cát ẩm: 563,14 – 552,1= 11,04 kg.
Lượng nước trong đá ẩm: 1187,56 – 1175,8= 11,76 kg.
Lượng nước cần dùng: 164,75- 11,04– 11,76= 141,95 lít.
- Vậy cấp phối thực tế của hỗn hợp bê tông là:
1:C :D: N
X X X = 1 : 1,04 : 2,2: 0,26
Bảng 4.7. Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông ở điều kiện tự nhiên cho Cọc ly tâm XM (Kg) Cát (Kg) Đá (Kg) Nước (lít) Phụ Gia(lít)
540,78 563,14 1187,56 141,95 5,41
4.1.2.2. Cấp phối cho bê tông sản xuất Tấm tường rỗng đùn ép (M20) - Vật liệu sử dụng
Xi măng: PCB30, Cường độ thực tế Rx= 37 MPa Đá dăm : Dmax = 10 mm; Độ ẩm tự nhiên: Wđ = 1 %.
Cát vàng: có mô đun độ lớn: Mđl = 2,5 ; Độ ẩm tự nhiên : Wc = 2 % . Phụ gia: SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước
- Lượng dùng nước
Với bê tông có Dmax = 10 mm, SN = 1-2 cm, Mđl = 2,5 ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N = 185 (l/m3) (Tra bảng 4.3)
Khi sử dụng xi măng Pooc lăng hỗn hợp, lượng nước tra bảng được cộng thêm 10 lít.
N = 185 +10 =195 (l/m3)
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 76 Dùng phụ gia siêu dẻo SD-83 giảm nước 20% nên lượng nước dùng là:
N = 195 (lít) - Xác định tỉ lệ X/N: Hệ số A = 0,54, hệ số an toàn 1,1:
28 20 1,1
0,5 + 0,5 = 1, 6
. X 0,54× 37
R X
N A R
<2,5.
- Xác định hàm lượng xi măng X:
kg/m3 - Chỉ dẫn phụ gia siểu dẻo sử dụng:
PG 1%
X => PG = (lít) - Vì hàm lượng nước trong phụ gia là 60%
Lượng nước thực tế là: – (lít) - Thể tích hồ xi măng:
𝑉 +
+ 3 ( lít) Hệ số dữ vữa hợp lí nội suy: Kd= 1,28
- Hàm lượng cốt liệu lớn:
Đ = d dvd 1 1 0, 47 14051, 28 1 1 1241, 6( )
r K kg
- Hàm lượng cốt liệu nhỏ:
C=[ 1000 - (
X N d pg
X N Đ PG
)].c = [ 1000- ( 249,6
+ +
+
)]. 2,62= 766,37 kg Bảng 4.8. Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông sản xuất tấm tường rỗng
Thành phần XM PCB30 (kg)
Cát (kg)
Đá (kg)
Nước (lít)
Phụ gia (lít)
TPCP - Cơ sở 249,6 766,37 1241,6 154,5 2,5
TPCP - Tăng 10% XM 274,56 843,01 1365,76 169,95 2,75 TPCP - Giảm 10% XM 224,64 689,73 1117,44 139,05 2,25
Trên thực tế cấp phối cơ sở vẫn đáp ứng được các yêu cầu nên ta lấy cấp phối cơ sở để tính toán.
- Cấp phối ở điều kiện tự nhiên:
Với độ ẩm của đá là 1% và độ ẩm của cát là 2 %.
Lượng cát cần dùng : C = C.(1+Wc) = 766,37.(1+0,02) = 781,69 kg.
Lượng đá cần dùng: Đ = Đ.(1+Wđ) = 1241,6.(1+0,01) = 1254,02 kg.
Lượng nước trong cát ẩm: 781,69– 766,37= 15,32 kg.
Lượng nước trong đá ẩm: 1254,02 – 1241,6= 12,42 kg.
Lượng nước cần dùng: 154,5 –15,32 – 12,42= 126,76 lít.
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 77 - Vậy cấp phối thực tế của hỗn hợp bê tông là:
1: C : D : N
X X X = 1 : 3,13 : 4,97 : 0,51 Lượng dùng vật liệu cho 1m3 bê tông:
Bảng 4.9. Thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông ở DKTN cho Tấm tường rỗng XM (Kg) Cát (Kg) Đá (Kg) Nước (lít) Phụ Gia(lít)
249,6 781,69 1241,6 126,76 2,5
4.1.2.3. Cấp phối bê tông thương phẩm B20 (M25) - Vật liệu sử dụng
Xi măng PCB40. Cường độ thực tế Rx= 47 MPa Độ sụt SN: 15-16cm
Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước
Đá dăm: Dmax = 20 mm; Độ ẩm tự nhiên: Wđ = 1 % Cát vàng: Mđl = 2,5; Độ ẩm tự nhiên : Wc = 2 % - Lượng dùng nước
Với bê tông có Dmax= 20 mm, SN =5-6 cm, Mđl = 2,5 ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N= 190 lít/m3. (Tra bảng 4.3)
Vì sử dụng xi măng PCB nên N= 190+ 10= 200 lít/m3. - Xác định tỉ lệ X/N: Hệ số A = 0,54, hệ số an toàn 1,1
+
+ < 2,5.
- Xác định hàm lượng xi măng X:
1, 58.200 316
X
X NN kg
- Chỉ dẫn phụ gia siểu dẻo sử dụng PG 1%
X => PG = 1% x 316= 3,16 (lít) Vì hàm lượng nước trong phụ gia là 60%
Lượng nước thực tế là: Ntt = 200-60% x 3,16 = 198,42 (lít) - Thể tích hồ xi măng:
𝑉 +
+ 3 3 (lít) Hệ số dữ vữa hợp lí nội suy theo bảng 4.4: Kd= 1,41
- Hàm lượng cốt liệu lớn:
Đ =
( )
( ) 3 ( ) - Hàm lượng cốt liệu nhỏ:
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 78 C=[ 1000 - (
X N d pg
X N Đ PG
)]. c = [ 1000- (316
+ +
+
)]. 2,62=631,9 kg Bảng 4.10. Các thành phần định hướng cấp phối bê tông cho BTTP B20
Thành phần Thành phần vật liệu bê tông, 1m3
XM PCB30(kg) Cát (kg) Đá (kg) Nước(lít) Phụ gia (lít)
TPCP- cơ sở 316 631,9 1203,1 198,42 3,16
TPCP- Tăng 10% XM 347,6 695,1 1323,4 218,3 3,47
TPCP- Giảm 10% XM 284,4 568,7 1082,8 178,6 2,84
Trên thực tế cấp phối cơ sở vẫn đáp ứng được các yêu cầu nên ta lấy cấp phối cơ sở để tính toán.
- Cấp phối ở điều kiện tự nhiên:
Với độ ẩm của đá là 1% và độ ẩm của cát là 2 %.
Lượng cát cần dùng: C = C.(1+Wc) = 631,9.(1+0,02) = 644,54 kg.
Lượng đá cần dùng: Đ = Đ.(1+Wđ) = 1203,1.(1+0,01) = 1215,13 kg.
Lượng nước trong cát ẩm: 644,54 – 631,9= 12,64 kg.
Lượng nước trong đá ẩm: 1215,13 - 1203,1 = 12,03 kg.
Lượng nước cần dùng: 198,42– 12,64 - 12,03 = 173,75 lít.
Vậy cấp phối thực tế của hỗn hợp bê tông là:
1 : 1,34 : 2,66: 0,38
Bảng 4.11. Thành phần cấp phối bê tông ở điều kiện tự nhiên cho BTTP B20 XM (Kg) Cát (Kg) Đá (Kg) Nước (lít) Phụ Gia(lít)
451,29 644,54 1215,13 173,75 3,16
4.1.2.4. Cấp phối bê tông thương phẩm B30 (M40) - Vật liệu sử dụng
Xi măng PCB40. Cường độ thực tế Rx= 47 MPa Độ sụt SN: 15-16cm
Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước Đá dăm: Dmax = 20 mm; Độ ẩm tự nhiên: Wđ = 1 % Cát vàng: Mđl = 2,5; Độ ẩm tự nhiên : Wc = 2 % - Lượng dùng nước
Với bê tông có Dmax= 20 mm, SN =5-6 cm, Mđl = 2,5 ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N= 190 lít/m3. (Tra bảng 4.3)
Vì sử dụng xi măng PCB nên N= 190+ 10= 200 lít/m3.
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 79 - Xác định tỉ lệ X/N: Hệ số A= 0,54, hệ số an toàn 1,1:
+
+ 3<2,5.
- Xác định hàm lượng xi măng X:
3 kg - Khi X > 400kg thì cần hiệu chỉnh:
10 400 10.200 400
205,92
10 / 10 2, 23
Nhc N
X N
lít
Xhc=X/N.Nhc= 2,23.205,92= 459,2 (kg) - Chỉ dẫn phụ gia siểu dẻo sử dụng PG 1%
X => PG = 1% x 459,2= 4,59 (lít) Vì hàm lượng nước trong phụ gia là 60%
Lượng nước thực tế là: Ntt = 200-60% x 4,59 = 197,24 (lít) - Thể tích hồ xi măng:
𝑉 +
+ 3 3 ( lít) Hệ số dữ vữa hợp lí nội suy theo bảng 4.4 : Kd= 1,47
- Hàm lượng cốt liệu lớn:
Đ =
( )
( ) ( ) - Hàm lượng cốt liệu nhỏ:
C=[ 1000 - ( + + +
)]. c = [ 1000- (459,2
+ +
+
)]. 2,62=522,01 kg Bảng 4.12. Các thành phần định hướng cấp phối bê tông cho BTTP B30 Thành phần b Thành phần vật liệu bê tông, 1m3
XM PCB30 (kg) Cát (kg) Đá (kg) Nước (lít) Phụ gia (lít)
TPCP- cơ sở 459,2 442,33 1272,02 197,24 4,59
TPCP- Tăng 10% XM 505,12 486,56 1399,22 216,96 5,05 TPCP- Giảm 10% XM 413,28 398,1 1144,82 177,52 4,13 Trên thực tế cấp phối cơ sở vẫn đáp ứng được các yêu cầu nên ta lấy cấp phối cơ sở để tính toán.
- Cấp phối ở điều kiện tự nhiên:
Với độ ẩm của đá là 1% và độ ẩm của cát là 2 %.
Lượng cát cần dùng: C = C.(1+Wc) = 442,33.(1+0,02) = 451,18 kg.
Lượng đá cần dùng: Đ = Đ.(1+Wđ) = 1272,02.(1+0,01) = 1284,74 kg.
Lượng nước trong cát ẩm: 451,18 – 442,33 = 8,85 kg.
Lượng nước trong đá ẩm: 1284,74– 1272,02 = 12,72 kg.
Lượng nước cần dùng: 197,24 - 8,85 - 12,72 = 175,67 lít.
Vậy cấp phối thực tế của hỗn hợp bê tông là:
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 80 0,98 : 2,8 : 0,4
Bảng 4.13. Thành phần cấp phối bê tông ở điều kiện tự nhiên cho BTTP B30 XM (Kg) Cát (Kg) Đá (Kg) Nước (lít) Phụ Gia(lít)
459,2 451,18 1284,74 175,67 4,59
4.1.2.5. Cấp phối bê tông thương phẩm B40 (M50) - Vật liệu sử dụng
Xi măng PCB40, Cường độ thực tế Rx = 47 MPa Độ sụt SN: 15-16cm
Phụ gia SD-83 tăng dẻo giảm 20% lượng nước Đá dăm: Dmax = 20 mm; Độ ẩm tự nhiên: Wđ = 1 % Cát vàng: Mđl = 2,5; Độ ẩm tự nhiên : Wc = 2 % - Lượng dùng nước
Với bê tông có Dmax= 20 mm, SN =5-6 cm, Mđl = 2,5 ta có được lượng dùng nước cho 1m3 bê tông là: N= 190 lít/m3. (Tra bảng 4.3)
Vì sử dụng xi măng PCB nên N= 190+ 10= 200 lít/m3. - Xác định tỉ lệ X/N: Hệ số A1 = 0,34, hệ số an toàn 1,1:
> 2,5.
- Xác định hàm lượng xi măng X:
kg/m3 - Khi X > 400kg thì cần hiệu chỉnh:
10 400 10.200 400
226,63
10 / 10 2,94
Nhc N
X N
lít
Xhc=X/N.Nhc= 2,94.226,63= 666,29 kg - Chỉ dẫn phụ gia siêu dẻo sử dụng PG 1%
X => PG = (lít/m3) - Vì hàm lượng nước trong phụ gia là 60%
Lượng nước thực tế là: (lít) - Thể tích hồ xi măng:
𝑉 +
+ 3 ( lít) Hệ số dữ vữa hợp lí nội suy theo bảng 4.4: Kd= 1,61
- Hàm lượng cốt liệu lớn:
Đ =
( )
( ) ( )
SVTH: TRẦN XUÂN HÒA Trang 81 - Hàm lượng cốt liệu nhỏ:
C=[ 1000 - (
X N d pg
X N Đ PG
)].c = [ 1000- (666,29
+ +
+
)]. 2,62= 420 kg Bảng 4.14. Thành phần định hướng cấp phối bê tông cho BTTP B40
Thành phần XM
PCB40 (kg) Cát (kg)
Đá (kg)
Nước (lít)
Phụ gia (lít)
TPCP- Cơ sở 666,29 420 1116,66 196 6,66
TPCP - Tăng 10% XM 732,92 462 1228,33 215,6 7,33
TPCP – giảm 10% XM 599,66 378 1005 176,4 5,99
Trên thực tế cấp phối cơ sở vẫn đáp ứng được các yêu cầu nên ta lấy cấp phối cơ sở để tính toán.
- Cấp phối ở điều kiện tự nhiên:
Với độ ẩm của đá là 1% và độ ẩm của cát là 2 %.
Lượng cát cần dùng: C = C.(1+Wc) = 420.(1+0,02) = 428,4 kg.
Lượng đá cần dùng: Đ = Đ.(1+Wđ) = 1116,66.(1+0,01) = 1127,83 kg.
Lượng nước trong cát ẩm: 428,4– 420= 8,4 kg.
Lượng nước trong đá ẩm: 1127,83– 1116,66= 11,17 kg.
Lượng nước cần dùng: 196 – 8,4- 11,17= 176,43 lít.
Vậy cấp phối thực tế của hỗn hợp bê tông là:
1:C :D: N
X X X = 1 : 0,64: 1,7 : 0,26 Lượng dùng vật liệu cho 1m3 bê tông:
Bảng 4.15. Thành phần cấp phối ở điều kiện tự nhiên cho BTTP B40 XM (Kg) Cát (Kg) Đá (Kg) Nước (lít) Phụ Gia(lít)
666,29 428,4 1127,83 176,43 6,66