GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S NGUYỄN HỒNG DƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TỐNG ĐỨC PHONG
LỚP : 2016XN
MÃ SV : 16510070034
NHIỆM VỤ:
- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
- LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG 2 TRỤC
SVTH: TỐNG ĐỨC PHONG 58 MSV : 1651070034
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
Tên công trình: Trường Đào tạo nghề số 1 Địa điểm xây dựng:
- Khu đất xây dựng nằm ở Phường Thảo Điền – Quận 2 – Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tòa nhà cao 8 tầng và 1 tum
Do công trình là nhà cao tầng, nên tải trọng đứng, mômen lật do tải trọng gió , vì vậy đòi hỏi móng và nền phải có khả năng chịu lực tốt, đồng thời phải đảm bảo cho độ lún và nghiêng của công trình được khống chế trong phạm vi cho phép, đảm bảo cho công trình có đủ tính ổn định dưới tải trọng gió và tải trọng động đất. Điều đó đã đặt ra cho công tác thiết kế và thi công móng những yêu cầu rất cao và khá nghiêm khắc.
Thiết kế móng phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
+ Áp lực thêm ở đáy móng không được vượt quá khả năng chịu lực của nền đất hoặc khả năng chịu lực của cọc.
+ Tổng lượng lún và chênh lệch lún của móng cũng như độ nghiêng của công trình phải nhỏ hơn trị số cho phép TCVN 10304-2014 “ Thiết kế móng cọc”
10 0, 001
tb gh
gh
S S cm
S S cm
+ Việc thi công móng phải tránh hoặc tìm biện pháp để giảm ảnh hưởng tới công trình xây dựng lân cận, dự báo tác hại đến môi trường, cách phòng chống.
1.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN.
1.2.1 Địa tầng:
Trên cơ sở phân tích 11 trụ hố khoan, kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và thí nghiệm đất trong phòng, địa tầng các lớp đất trong phạm vị khảo sát được phân chia và được thể hiện trên các mặt cắt địa chất công trình. Theo thứ tự từ trên xuống dưới gặp các lớp đất như sau:
SVTH: TỐNG ĐỨC PHONG 59 MSV : 1651070034
+ Lớp đất lấp (1) : Lớp đất này có thành phần chủ yếu là sét pha xám nâu, lẫn gạch vụn, đá lấp phủ khắp phạm vi khảo sát với bề dày của lớp thay đổi từ 0,7 đến 2m, tại hố khoan khảo sát có chiều dày 1,2m.
+ Lớp sét - sét pha màu xám vàng, xám nâu, nâu đỏ, loang lổ trạng thái dẻo cứng (có chỗ nửa cứng) (2) : Nằm dưới lớp (1) và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi từ 13m đến 14,1m, tại hố khoan khảo sát dày 13m.
+ Lớp cát hạt trung đến thô, chặt vừa đến chặt (có chỗ rất chặt) (3): Nằm dưới lớp (2) và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi từ 23,5m đến 25,5m, tại hố khoan khảo sát có chiều dày 23,5m.
+ Lớp cuội sỏi lẫn cát, rất chặt (4): Nằm dưới lớp (3) và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày chưa xác định
+ Nước dưới đất: Trong thời gian khảo sát, nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 19,5m từ
mặt đất tự nhiên Hình 1.1. Trụ địa chất
1.2.2 Tính chất cơ lý của các lớp đất
Bảng 1.1. Chỉ tiêu cơ lí các lớp đất dính.
Lớp Loại đất Trạng
thái
W (%)
WL
(%)
WP
(%) IL
C (kN/m2) 2 Sét - sét pha màu xám vàng,
xám nâu, nâu đỏ loang lổ
Dẻo
cứng 25,3 35,4 19,7 0,39 23 Trong đó:
W : Độ ẩm của đất.
WL: Giới hạn chảy của đất dính.
WP: Giới hạn dẻo của đất dính.
IL : Độ sệt của đất dính.
SVTH: TỐNG ĐỨC PHONG 60 MSV : 1651070034
C : Lực kết dính.
Bảng 1.2. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất.
STT Loại đất Li
(m)
k
( )
w
( )
Δ e
φ(°)
E Ro
N30
1 Đất lấp 1,2 17
2 Sét pha 13 19,4 27,2 1,56 0,755 15,55 14000 160 22 3 Cát hạt trung đến
thô 23,5 26,5 2,65 1,07 31,18 23000 200 31
4 Cuội sỏi đến cát 26,3 100
Trong đó:
: Là trọng lượng riêng tự nhiên của đất.
: Là trọng lượng riêng khô của đất.
Δ : Là tỷ trọng hạt của đất : Góc ma sát trong.
e : Hệ số rỗng.
E : Mô đun biến dạng.
Ro : Sức chịu tải cho phép.
N30 : Sức kháng xuyên của các lớp đất
1.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT XÂY DỰNG CỦA CÁC LỚP ĐẤT.
- Để lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng, chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất + Lớp đất 1: Lớp đất lấp có chiều dày 1,2m. Đây là lớp đất có thành phần và trạng thái không ổn định do vậy không nên sử dụng làm nền móng công trình.
+ Lớp đất 2: Lớp sét pha có chiều dày 13m.
Độ sệt IL0,39 0,25 IL 0,5 trạng thái dẻo cứng.
Tỉ trọng hạt của đất: s15,6
3
kN
m 3
kN
m kN2
( )
m 2
(kN) m
w
k
SVTH: TỐNG ĐỨC PHONG 61 MSV : 1651070034
Hệ số rỗng tự nhiên e = 0,755 Trọng lượng riêng đẩy nổi:
3 2
15,6 10 3,19 / 1 1 0,755
s n
dn kN m
e
Modun tổng biến dạng E =14000 kN/m2 Sức kháng xuyên N=22 > 5
Góc ma sát trong =15,55 > 10
Đánh giá : Đây là lớp đất khá tốt, chịu lực tương đối + Lớp đất 3: Cát hạt trung đến thô chiều dày 23m.
Trạng thái : Chặt vừa đến chặt Tỉ trọng hạt của đất: s 26,5 Hệ số rỗng tự nhiên e = 1,07 Trọng lượng riêng đẩy nổi:
3 2
26,5 10
7,97 / 1 1 1,07
s n
dn kN m
e
Modun tổng biến dạng E =23000 kN/m2 Sức kháng xuyên N=74 > 5
Góc ma sát trong =31,18 > 10
Đánh giá : Đây là lớp đất tốt, chịu lực lớn đến rất lớn
+ Lớp đất 4: Lớp cuội sỏi rất chặt, hố khoan ở độ sâu 38,5m vẫn chưa kết thúc.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn: NSPT=100
Đánh giá : Về mặt xây dựng đây là lớp đất có sức chịu tải lớn đến rất lớn, được sử dụng làm nền móng cho các công trình có quy mô, tải trọng lớn.