Không ngừng nâng cao trình độ kiến thức và năng lực, phơng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở tr¬ờng tiểu học quảng vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 31)

chơng III Những biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao kết quả dạy học ở tr-

III.2. Không ngừng nâng cao trình độ kiến thức và năng lực, phơng

Đây là một biện pháp cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lợng dạy học là cơ sở nền tảng để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học. Bởi vì mọi yếu tố, quá trình truyền thụ lĩnh hội tri thức, rèn luyện và hình thành kỹ năng, kỹ xảo đều bị chi phối trực tiếp bởi các phẩm chất trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên.

* Xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ số lợng, vững vàng về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu và loại hình đủ sức thực hiện mục tiêu và kế hoạch của nhà trờng.

Căn cứ vào tình hình nhà trờng địa phơng, căn cứ vào nhiệm vụ của năm học, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên hiện có, quy định của Bộ về đội ngũ giáo viên để xây dựng quy hoạch đội ngũ. Bản quy hoạch cần đảm bảo các yêu cầu sau:

-Đội ngũ đủ về số lợng đồng bộ và cân dối về cơ cấu để đủ sức thực hiện nội dung giáo dục toàn diện theo đúng chơng trình và kế hoạch đào tạo.

- Có kế hoạch chuẩn hoá giáo viên.

- Chất lợng của giáo viên phải đợc đánh giá thờng xuyên qua từng tiết dạy bằng kênh thông tin (học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, ban giám hiệu ...) từ đó ngời quản lý phải tổng hợp, phân tích, đánh giá trình độ năng lực của từng giáo viên, tạo điều kiện phát huy u điểm, khắc phục, sửa chữa những nhợc điểm hạn chế.

* Kết hợp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ s phạm cho giáo viên với khuyến khích tự học, tự bồi dỡng.

Đây là biện pháp cơ bản là yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên. Hiệu trởng phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học, tự bồi dỡng, tham gia các lớp tập huấn, các lớp chuyên đề, học nâng chuẩn. Các hoạt động tự học tự bồi dỡng của giáo viên cần phải đợc quan tâm chỉ đạo và kiểm tra thờng xuyên của hiệu trởng, từng bớc nâng cao chất lợng trên cơ sở tính tự giác, tích cực của giáo viên cũng nh nhu cầu tự hoàn thiện của bản thân từng ngời.

* Bổ sung cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng để thực hiện các khâu soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học.

Đây là một trong những nội dung quan trọng trong chỉ đạo nâng cao kết quả dạy học. Hiệu trởng phải kịp thời phổ biến, quán triệt để giáo viên nắm chắc các quy định, hớng dẫn của cơ quan cấp trên về nội dung và phơng pháp, cách thức soạn bài đối với từng năm học cũng nh các bài cụ thể. Chỉ đạo việc nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, biên soạn bài giảng.

Để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh chính xác, khách quan, xây dựng cho giáo viên tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực quá trình đánh giá xếp loại, theo đúng thông t, hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Cải tiến về hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn.

Quản lý hoạt động của các tổ chức chuyên môn là quản lý bằng kế hoạch, bằng các quy định cụ thể và bằng thi đua. Thông qua hoạt động của tổ, nhóm

chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm, bố sung liến thức, kỹ năng s phạm cho đội ngũ giáo viên.

Nhà trờng có 5 tổ chuyên môn theo từng khối lớp. Trong đó tổ khối 1,2,3 là những tổ mới thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa. Do đó, Ban giám hiệu phải dự các buổi sinh hoạt chuyên môn để định hớng kế hoạch và quán triệt đổi mới phơng pháp dạy học. Trong đó phải quan tâm đúng mức tới việc chỉ đạo, hớng dẫn tổ chuyên môn thảo luận để tháo gỡ các khó khăn, các vấn đề cha thống nhất từ đó có giải đáp, kết luận làm cơ sở thực hiện.

Nhà trờng phải quy định nền nếp sinh hoạt tổ mỗi tuần một lần để đánh giá xếp loại từng tuần, trên cơ sở đó xếp loại thi đua trong tháng.

Sinh hoạt chuyên môn tổ chức thờng xuyên ít nhất mỗi tháng một lần. Nội dung sinh hoạt chuyên môn thờng bàn bạc, tìm biện pháp tháo gỡ các vớng mắc của tổ, phổ biến và truyền đạt các nội dung thuộc về chuyên môn để tổ chức hội thảo, đánh giá, rút kinh nghiệm sau các phong trào thi đua. Có thể tổ chức sinh hoạt theo chủ đề kế hoạch hoá công việc của từng tháng. Tuyên truyền, phổ biến những kinh ngiệm hay, phơng pháp tốt của giáo viên, cập nhật các kiến thức về ph- ơng pháp dạy học, trên cơ sở đó nhân rộng và vận dụng thành kinh nghiệm hay của nhà trờng.

* Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm bảo đảm kết quả dạy học với cán bộ giáo viên (gọi tắt là khoán chất lợng).

Mục đích nhằm tạo cho giáo viên không ngừng phát huy năng lực s phạm, khả năng chuyên môn, đề cao ý thức trách nhiệm, chủ động học tập nghiên cứu đổi mới phơng pháp để nâng cao chất lợng dạy học đợc phân công.

Cách tổ chức thực hiện:

Bớc 1: Chuẩn bị bao gồm các công việc.

Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lợng học tập của học sinh khi tiếp nhận hội đồng khoán thởng hay nói cách khác giao trách nhiệm cho giáo viên bằng

những chỉ tiêu cụ thể do giáo viên ký trên cơ sở khảo sát chất lợng đầu năm, căn cú vào chỉ tiêu chung của nhà trờng và đợc hội đồng nhà trờng nhất trí.

5 Phân tích nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lợng đó.

6 Lựa chọn phân loại các đối tợng tiếp nhận.

7 Lập chơng trình kế hoạch chỉ đạo việc khoán thởng.

Bớc 2: Tổ chức chỉ đạo thực hiện.

- Tổ chức đăng ký nhạn hợp đồng khoán thởng (có thể làm thí điểm hay triển khai đại trà).

- Chỉ đạo theo dõi hoạt động dạy học của giáo viên nhận khoán thởng (lập kế hoạch theo dõi định kỳ, đột xuất uốn nắn đánh giá kết quả sơ bộ từng giai đoạn).

Bớc 3: Tổng kết đánh giá khen thởng.

- Tổng kết đánh giá mức độ nâng cao chất lợng theo từng cá nhân phân loại bậc thang giá trị, mức độ khen thởng.

+ Tổ chức trao thởng cho từng hợp đồng có két quả.

+ Đánh giá chung trong toàn trờng.

-Tổng kết rút bài học kinh nghiệm đề ra phơng hớng tiếp tục triển khai động viên khuyến khích tinh thần.

- Có biện pháp trọng tâm u tiên trong chế độ lơng, phân công lao động, chế độ đãi ngộ với giáo viên giỏi.

- Quan tâm đặc biệt đối với giáo viên có hoàn cảnh khó khăn gặp rủi ro ...

- Nâng cấp, nâng bậc, đề bạt giáo viên ...

Trên cơ sở đó khơi dậy huy động mọi khả năng tiềm ẩn của giáo viên, kích thích động viên họ tiếp tục phấn đấu vơn lên phát huy u điểm, khắc phục hạn chế củng cố tinh thần trách nhiệm sự an tâm với nghề nghiệp. Đó cũng là một trong những biện pháp để phát triển uy tín tạo ra sức mạnh để tối u hoá quản lý quá trình dạy học.

Tổ chức cho giáo viên đánh giá thực trạng chất lợng của học sinh, phân tích

đánh giá các nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lợng đó, phân loại đối tợng tiếp nhận để lập kế hoạch khen thởng.

Tổ chức đăng ký khoán thởng:

Quản lý giám sát các hoạt động của giáo viên lập kế hoạch theo dõi đánh giá, kiểm tra định kỳ, đột xuất, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, thờng xuyên đánh giá kết quả sơ bộ qua từng giai đoạn.

Tổng kết đánh giá mức độ chất lợng theo từng cá nhân, có mức độ khen th- ởng phù hợp với những cá nhân hoàn thành tốt hợp đồng. Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm chung cho toàn trờng. Thực hiện các công tác chính sách, có biện pháp quan tâm, u tiên đãi ngộ đối với giáo viên giỏi. Trên cơ sở đó, khơi dậy, huy động khả năng tiềm ẩn của mỗi giáo viên, kích thích họ phấn đấu vơn lên phát huy u điểm, khắc phục hạn chế, củng cố tinh thần trách nhiệm để an tâm với nghề nghiệp. Đó là một biện pháp tích cực để phát triển uy tín tạo ra sức mạnh nhằm tối u hoá quá trình quản lý giáo dục.

* Đổi mới phơng thức đánh giá kết quả dạy học:

Đây là cơ sở nâng cao trình độ – năng lực của giáo viên, vừa tạo điều kiện để cho họ đổi mới phơng pháp dạy học, vừa tạo ra khả năng và phơng tiện cần thiết để giáo viên cập nhật đợc các thông tin dạy học. Thiết lập sự ràng buộc về trách nhiệm bảo đảm kết quả dạy học giữa hiệu trởng đối với các bộ phận quản lý đối với từng tập thể và cá nhân trong nhà trờng về tăng cờng quản lý kết quả dạy học.

Nâng cao tính khách quan trong đánh giá kết quả dạy học.

Kiểm tra đánh giá là một việc làm thờng xuyên, là một khâu then chốt trong quản lý trờng học nó bao gồm các nội dung: Kiểm tra việc thực hiện nề nếp dạy học, kiểm tra các hoạt động nâng cao chất lợng dạy học, kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên (là trọng tâm), kiểm tra các hoạt động của tổ chuyên môn. Hiệu trởng phải có kế hoạch kiểm tra liên tục, thờng xuyên bằng nhiều hình thức, nhiều biện pháp cách thức khác nhau song phải đảm bảo tính pháp lý và tính nguyên tắc, phải

dựa trên quy định của nhà trờng và Phòng giáo dục, phải tiến hành một cách chặt chẽ và khoa học. Đánh giá khách quan, công bằng, chính xác, công khai hoá kết quả kiểm tra. Đồng thời phải có năng lực sử lý mọi tình huống trong quá trình kiểm tra một cách linh hoạt, hiệu quả. Thông qua kiểm tra, xây dựng và củng cố tinh thần đoàn kết, môi trờng và động lực lành mạnh trong nhà trờng.

Kịp thời động viên, khuyến khích những thành viên tích cực thực hiện tốt kế hoạch, biểu dơng khen thởng trớc tập thể những thành viên làm tốt, uốn nắn các sai lệch, kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh khâu yếu, mặt yếu để bổ sung các biện pháp chỉ đạo cho chặt chẽ và đạt hiệu quả.

1 Quy trình:

Bớc 1: Xây dựng kế hoạch.

- Đầu năm học triển khai nhiệm vụ năm học, điều lệ trờng tiểu học, quy chế ...

- Quy định về soạn bài, thời khoá biểu giảng bài trên lớp, đánh giá kiểm tra theo quy định của Bộ giáo dục (đối với lớp 4 – 5, đánh giá theo thông t 15 ngày 2/8/1995 của Bộ GD&ĐT đối với lớp 1 – 2 – 3, đánh giá theo quyết định số 29/2004/QĐ - Bộ GD&Đ.

- Tổ chức tốt hội nghị công nhân viên chức bàn về chỉ tiêu phấn đấu kết quả dạy học.

Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch.

- Tổ chức cho tất cả cán bộ giáo viên trong trờng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động, chỉ tiêu phấn đấu, nội quy, quy chế làm việc của nhà trờng, của tổ.

- Tổ chức cho giáo viên đăng ký khoán chất lợng.

- Tổ chức tốt các ngày lễ lớn trong năm: 20/10; 20/11; 22/12; 8/3 ...

- Tăng cờng quyền chủ động, tự quyết, thực hiện dân chủ và công khai trong việc quản lý trờng học.

- Phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên các mảng công việc thực hiện kế hoạch đồng thời điều chỉnh sự chệch hớng của kế hoạch đề ra.

Bớc 3: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch.

- Chỉ đạo việc bồi dỡng cho giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học.

- Hớng dẫn và phổ biến cho giáo viên khen thởng những giáo viên cách soạn bài, giảng bài trên lớp, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh.

- Kịp thời động viên khen thởng những giáo viên thực hiện tốt kế hoạch.

Bớc 4: Kiểm tra đánh giá.

-Hàng tháng, hàng kỳ kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đến mức độ nào, khen đúng mức rõ ràng.

- Kịp thời động viên, khuyến khích những thành viên làm tốt, uốn nắn các sai lệch trong việc thực hiện của các thành viên.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở tr¬ờng tiểu học quảng vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w