Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức giỏo dục

Một phần của tài liệu Đề án trường THPT chuyên thuộc trường đại học vinh và công tác tổ chức quản lý cán bộ từ 2009 2015 (Trang 22 - 26)

2. Công tác cán bộ

2.3. Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức giỏo dục

`Vấn đề giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo dục là vấn đề mấu chốt và trung tâm của sự nghiệp giáo dục nói chung và của nhà trường nói riêng. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQLGD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt. Ban bí thư Trung ương đó cú chỉ thị số 40/CT/TW ngày

15/06/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giỏo dục; Thủ tướng Chính phủ đó cú quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”

2.3.1. Công tác đào tạo giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo dục a) Nhiệm vụ của nhà giỏo

Điều 72 Luật Giáo dục đó quy định nhiệm vụ của nhà giáo:

1) Giỏo dục giảng dạy theo mục tiờu, nguyờn lý giỏo dục, thực hiện đầy đue và có chất lượng chương trỡnh giỏo dục.

2) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệnh nhà trường;

3) Giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự nhà giỏo, tụn trọng hõn cỏch của người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

4) Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

5) Các nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật.

b) Quyền của nhà giỏo

Điều 73 Luật Giáo dục quy định

Nhà giáo cũng có những quyền sau đây:

1) Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;

2) Được đào tạo nâng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

3) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở NCKH với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mỡnh cụng tỏc.

4) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.

5) Được nghỉ hè, Nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.

Nhà giáo của trường CĐ, ĐH được tuyển dụng theo phương thức ưu tiên đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và người có trỡnh độ đại học, trỡnh độ thạch sĩ, trỡnh độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn,có nguyện vọng trở thành nhà giáo. Trước khi giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên CĐ, ĐH phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm. (Điều 79, Luật GD, 2005)

2.3.2. Công tác bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo dục.

a) Bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, sự cần thiết khách quan để nâng cao chất lượng công tác giáo dục - đào tạo

Nhà trường xó hội chủ nghĩa có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu giáo dục, đó là “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghệ nghiệp, trung thành với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhânn cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc.

Muốn đạt được mục tiêu quan trọng đó thỡ trước hết đội ngũ giáo viên, giảng viên cán bộ quản lý phải không ngừng bồi dưỡng để nâng cao chất lượng, nâng cao trỡnh độ, cụ thể là củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các kiến thức chuyên môn, các kiến thức về khoa học giáo dục, tõm lý học và lý luận giạy học nhằm nõng cao chất lượng giờ lên lớp và các hoạt động ngoài giờ. Việc tăng cường bồi dưỡng như thế cũng góp phần quan trọng bồi dưỡng nhân cách người thầy giáo.

Các cơ quan quản lý giỏo dục cần làm cho giỏo viờn, giảng viờn ý thức đầy đủ rằng không bồi dưỡng để nâng cao trỡnh độ, năng lực thỡ khụng thể hoàn thành được nhiệm vụ của người giáo viên, giảng viên trước những yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Đối với cán bộ quản lý giáo dục cũng phải tích cực tự bồi dưỡng để có đầy đủ năng lực lónh đạo, năng lực nhà sư phạm số1 trong trường học, năng lực

quản lý các hoạt động giáo dục, năng lực kết hợp lý luận với thực tiễn, năng lực nhận thức sâu sắc về pháp luật nhất là những vấn đề liên quan tới giáo dục.

b) Nội dung và cỏc hỡnh thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng thường xuyên:

Công tác bồi dưỡng như đó phõn tớch ở trờn, trở thành một nhiệm vụ chiến lược đối với sự nghiệp giáo dục. Do đóp vấn đề đặt ra có tính chất nguyên tắc là: Mọi người có nhiệm vụ tự bồi dưỡng thường xuyên trong quá trỡnh cụng tỏc. Việc đó cho đến nay đó trở thành nề nếp tốt trong ngành giỏo dục. Cụng tỏc bồi dưỡng được tiến hành bằng nhiều cách như: tự học, hoạt động troing thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, theo học các khoá bồi dưỡng ngắn hạn…., trong các cách đó: tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dưỡng cơ bản nhất.

Từ mục đích ý nghĩa quan trọng của hỡnh thức bồi dưỡng thường xuyên ta có thể coi trường học như là trung tâm bồi dưỡng, trong đó người giáo viên, giảng viên thường xuyên gắn với các hoạt động của quá trỡnh giỏo dục và đào tạo.

Nội dung và những quy định về tổ chức bồi dưỡng:

+ Tất cả giỏo viờn, giảng viên đều phải học lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm giáo dục của Đảng.

+ Sinh hoạt tổ bộ môn để trao đổi kinh nghiệm về nội dung phương pháp giáo dục, giảng dạy, thông báo các kiến thức về khoa học bộ môn; tổ chức việc dự giờ, giúp nhau chuẩn bị giờ lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học ….

+ Các chuyên gia giáo dục, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn của các cơ quan quản lý giỏo dục, cỏc giỏo sư, các giáo viên cao cấp giúp giảng viên, giáo viên giải quyết các khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ dạy học.

+ Các cuộc họp của Hội đồng đào tạo, các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn giúp mọi người giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong quá trỡnh giảng dạy và nõng cao ý thức hợp tỏc xó hội chủ nghĩa của tập thể sư phạm.

Những hỡnh thức hoạt động trên đây cho thấy một điều quan trọng là việc lónh đạo quá trỡnh sư phạm của Hiệu trưởng luôn gắn liền với công tác bồi dưỡng giảng viên, giáo viên. Từ đó tiền đề không thể thiếu được trong công tác

của Hiệu trưởng là sự hiểu biết sâu sắc về người giảng viên, giáo viên, đặc biệt là về kết quả và chất lượng công tác của họ. Có như vậy Hiệu trưởng mới đưa ra được những lời khuyên cần thiết và đúng lúc đối với giảng viên, giáo viên.

Những điều đó núi trờn đây về công tác bồi dưỡng giảng viên, giáo viên cũng cú ý nghĩa và giỏ trị đối với việc bồi dưỡng cho Hiệu trưởng.

Bồi dưỡng tập trung

Nhằm bồi dưỡng một cách có hệ thống để nâng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viờn.

Ngoài ra việc bồi dưỡng tập trung cũn nhằm vào việc bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên khả năn quản lý giảng dạy ỏp dụng cỏc cỏn bộ chương trỡnh mới trong nhà trường theo yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy.

Một phần của tài liệu Đề án trường THPT chuyên thuộc trường đại học vinh và công tác tổ chức quản lý cán bộ từ 2009 2015 (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w