Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu tình trạng học sinh cá biệt ở trường THPT lê viết thuật (Trang 30 - 39)

Từ lâu trường THPT Lê Viết Thuật đã trở thành điểm nóng về học sinh cá biệt.Theo thống kê của Ban Giám hiệu nhà trường hàng năm đã xảy ra nhiều vụ trộm cắp, cướp giật, hành hung giáo viên, do học sinh trường gây ra. Tình trạng trên kéo dài không chỉ gây bức xúc cho nhà trường mà còn gây xôn xao toàn tỉnh.

Điều đó một phần thuộc về trách nhiệm của nhà trường, gia đình và ngay bản thân sự phát triển của các em đó.

II. Những đặc điểm tâm lý của trẻ khó giáo dục :

a) Như đó trỡnh bày ở trên, trẻ khó giáo dục có nhiều biểu hiện lệch lạc trong sự phát triển nhân cách và về đời sống tâm lý. Cỏc nhà nghiờn cứu gọi đó là “khục xạ” rất đặc biệt, mà nếu chỉ cần nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến, định kiến với đối tượng thỡ rất khú tỡm ra được thực chất của vấn đề.

Thoạt tiên ta xem xét về hành vi của chúng : Toàn bộ hành vi của trẻ khó giáo dục đều do những nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bỡnh thường) quyết định. Những biểu hiện của tính khó giáo dục thường gắn với cỏch thức thoả món rất khụng bỡnh thường các nhu cầu về vật chất và tinh thần có tính chất điển hỡnh của loại trẻ này ; mà sự thoả món nhu cầu này lại phản ỏnh sự phỏt triển lệch lạc về nhu cầu đó. Ví dụ : vỡ muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gổ, hung hăng trước mọi người ; càng hung hăng chúng lại càng bị xa lánh, ghét bỏ, dấn sâu vào các hành vi sai trái khác (thật ra trong thâm tâm chúng vẫn ao ước, khao khát được vỗ về, an ủi, thậm chí muốn được che chở… nhưng đó chỉ là cái ẩn tàng bên trong cũn hành vi bộc lộ ra ngoài rừ ràng là sự phản ứng bất bỡnh thường mà trừ các nhà chuyên môn ra, khó có thể làm cho người ta thương mến chúng được).

Cỏc sai lệch trong sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc nhu cầu cũng cũn là thuộc về nội dung và phương thức biểu hiện. Vớ dụ, chỳng rất muốn cú quan hệ giao tiếp bỡnh thường, cởi mở với mọi người. Nhưng do thói quen thích gây gổ, xung đột

với mọi người một cách bất bỡnh thường, ngẫu nhiên, vô ý thức (bờn ngoài, chỳng ta cú cảm giỏc hỡnh như đó là thói quen, là tính cách đặc trưng của chúng) nên nếu không dữ dằn, hung bạo, gây gổ hỡnh như chúng không chịu đựng nổi ! Vậy là ở trẻ hư, nhu cầu giao tiếp bỡnh thường biến dạng, khúc xạ thành nhu cầu gây sự, cói lộn, va chạm với mọi người. Tất nhiên chúng gây gổ không chỉ với người ngoài mà cả với đồng bọn, trong “môi trường” rất hữu hạn của chúng để tranh giành ngôi thủ lĩnh, tranh ăn, tỏ quyền lực, chia địa bàn “làm ăn”… và đôi khi dung hung khí làm

“phương tiện” để trao đổi, “nói chuyện” với nhau !

- Sự khỳc xạ cũn bộc lộ ra ở nhiều khía cạnh khác, cũng là một cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ ra thích tự lập, không phụ thuộc vào bất cứ ai,

“bất cần đời”, hoặc lỳ lợm chịu trận để tỏ ra can đảm, có “bản lĩnh”) và học làm người lớn (một cách bệnh hoạn) qua tác phong, núi tiếng lúng, hỳt thuốc, xài ma tuý…

Nhu cầu về ấn tượng mạnh luôn luôn ám ảnh chúng : Nỗi khao khát trở thành “đại bang”, đại ca, yêng hùng tứ chiêng… đó đưa chúng vào các trũ chơi mạo hiểm (dại dột), phiêu lưu, đầy ấn tượng li kỡ hấp dẫn (thậm chớ rất tai quỏi).

b) Dần dà theo thời gian, cỏc thớch thỳ lệch lạc, cỏc sai lầm tớch tụ lại hỡnh thành ở chỳng tõm lý phản xó hội, tõm lý chống đối mọi điền bỡnh thường (về ăn ở, quan hệ, giao tiếp có văn hoá…) của xó hội. Và cỏc suy nghĩ hành vi đó trở thành yếu tố thống trị mọi hành vi của chúng, chi phối tất cả các nhu cầu khác. Tiến thêm bước nữa, sự khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý và nú trở thành yếu tố định hướng mọi hành vi, mọi suy nghĩ của trẻ hư.

Trong phạm vi giáo dục lại trẻ em khó giáo dục, khái niệm “đường hướng phát triển chủ đạo của tâm lý” bao hàm những yếu tố hợp thành như sau :

+ Gồm một phức hợp cỏc nhu cầu phản xó hội giữ vai trũ thống trị trong thế giới đạo đức, từ đó quyết định mục đích, động cơ của hành vi của trẻ, kết quả là

hỡnh thành ở chỳng một kiểu hành vi ương bướng, trái với lẽ thông thường : trẻ hư làm tất cả mọi việc theo kiểu phản ứng, trêu ngươi, trái với những điều được giáo dục, trái với mong đợi của mọi người.

+ Là phức hợp những phẩm chất tiêu cực và những khuyết điểm (so với các chuẩn mực đạo đức thông thường) nhưng đảm bảo đem lại sự thoả món nhanh chúng và đầy đủ nhu cầu lệch lạc của chúng : và chính do có các nhu cầu sai trái, trái với các phẩm chất tích cực, từ đó, chúng cự tuyệt các phẩm chất tốt, ngày càng sa vào những tiếu sót và khuyết điểm – và chính các thiếu sót này lại thoả món nhu cầu lệch lạc của chỳng nờn ngày càng “phỏt triển” và dấu hiệu lệch lạc ngày càng đậm nét hơn.

+ Thực ra trong thõm tõm chỳng vẫn lờ mờ cảm thấy sự khụng bỡnh thường trong phẩm chất đạo đức, trong tính cách của mỡnh nờn vẫn tỡm mọi cỏch để che đậy những khuyết điểm, sai trái : biện hộ cho các hành vi phản xó hội của mỡnh.

Điều đáng ngạc nhiên là, dù sai trái đến mức nào nhưng ngay ở trẻ vô đạo đức, phi nhõn cỏch nhất, chỳng vẫn cú nhu cầu thanh minh, tự biện hộ cho mỡnh !

Trong mọi trường hợp, mọi động cơ chủ đạo của hành vi đều hướng vào việc biện hộ cho những hành vi và hành động phi đạo đức chứ không nhằm vào việc phản tỉnh, phục thiện nhằm trở lại những con đường đúng đắn. Kết quả là, ở trẻ hỡnh thành trạng thỏi tõm lý hướng vào các hành vi sai trái hư hỏng – toàn bộ ý nghĩ và nguyện vọng của chỳng chỉ giới hạn trong cỏc nhu cầu lệch lạc, đũi hỏi phải thoả món chỳng.

Vỡ thế, chừng nào mà đường hướng chủ đạo của sự phát triển tâm lý tiờu cực cũn chưa định hỡnh, chưa được xác lập, chưa trở thành yếu tố thống trị, chủ đạo thỡ trẻ vẫn cú thể tiếp thu cỏi đúng, cái tốt thông qua các phương pháp, biện pháp tổ chức giáo dục bỡnh thường.

Nhưng nếu lơi lỏng, buông thả đối với trẻ để cho đường hướng ấy trở thành thống trị, chủ đạo trong sự phát triển tâm lý thỡ mọi ảnh hưởng, tác động (dù là tích cực, kể cả tác động giáo dục có hệ thống, kiên trỡ) cũng rất khú khụi phục lại nhõn cỏch, khú đưa chúng trở lại sự phát triển lành mạnh. Sở dĩ như vậy là vỡ : khi đó hỡnh thành nột tõm lý chủ đạo tiêu cực rồi thỡ mọi ảnh hưởng, tác động thông qua lăng kính của trẻ đều bị xuyên tạc, biến dạng, vô tác dụng. Trẻ vẫn đến lớp, vẫn đi học nhưng “nhân tại, tâm bất tại”, đầu óc chúng không “để” vào việc học, và vỡ thế học kộm chứ khụng phải vỡ năng lực trí tuệ của chúng kém cỏi. Trong tâm thế, lúc nào chúng cũng thường trực và bảo vệ cái “tôi”, nhằm thoả món mọi nhu cầu, hướng thú không lành mạnh ; chúng luôn luôn “vượt rào” thoát khỏi mọi sự giáo dục rèn luyện lành mạnh và cứ thế mà trượt dài ! Đến mức độ này, nhà trường với cách giáo dục phổ thông, với mọi hoạt động giáo dục đều trở nên vô hiệu và bất lực. Chúng cần và phải có được giáo dục lại để xây dựng lại niềm tin, xõy dựng lại tớnh cỏch của mỡnh.

+ Ngoài ra, ở trẻ khú dạy cũn bộc lộ qua suy nghĩ và cỏc hành vi của chỳng sự thiếu tính xu hướng xó hội lành mạnh, sự khụng ổn định của tính cách – đây cũng là một trong những đặc trưng khá nổi bật trong tính cách của chúng. nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước đó cố gắng làm rừ cỏc nguyờn nhõn làm nảy sinh, làm xuất hiện cỏc đặc điểm này. Nhưng nguyên nhân có rất nhiều và biểu hiện cũng rất khác nhau ; Sự nuông chiều tháiquá của các gia đỡnh, của cỏc bậc cha mẹ làm cho tính đỏng đảnh, thất thường của trẻ phát triển ; Sự buông thả không quản lý để chúng trôi nổi, lớn lên trong sự “thoải mái”, không có kỷ cương, nề nếp, buông tuồng trong sinh hoạt, không hề bị kiểm soát, uốn nắn, không phải chịu trách nhiệm, không cú nghĩa vụ gỡ đối với mọi người khiến cho tính cô độc ích kỷ của trẻ có cơ hội phát triển ; Một số trường hợp là do cuộc sống bất hạnh dày đoạ, gây cho chúng tâm trạng bất món, luụn luụn muốn phản ứng lại tất cả…

Sự thiếu tính xu hướng xó hội cuối cựng dẫn tới tớnh vụ nguyờn tắc, và hỡnh thành tớnh chất nhu nhược, nhát gan, tuỳ tiện, liều lĩnh ở trẻ trước những khó khăn thử thách ; Và do đó mà đạo đức, phẩm hạnh của chúng, theo thời gian, dần bị thoái hoá, suy đồi. Nếu gặp môi trường xấu “hấp dẫn”, những trẻ với tính cách như vậy chắc chắn không đủ bản lĩnh để tránh các đam mê, bị “hấp dẫn” vào các đam mê, bị

“hấp dẫn” vào các tệ nạn xó hội, khụng đủ bản lĩnh để vượt hoặc chống lại các ảnh hưởng tiêu cực, bị khống chế bởi các “thủ lĩnh”, các “đại ca” và chấp nhận “luật rừng”!

c) Một trong những nét tính cách đặc trưng của trẻ hư cũn là thỏi độ bất chấp mọi ảnh hưởng giáo dục, coi thường hoặc phủ nhận các thầy cô giáo, các nhà giáo dục. Nguyên nhân sâu xa làm hỡnh thành thỏi độ này phần lớn là do nếp sống, lối sống vô lối của gia đỡnh (như đó núi ở trờn) ; và mặt khỏc, do hậu quả của lối giỏo dục sai trỏi của gia đỡnh (theo kiểu “già non khoe nhẽ”, thiếu nhất quỏn giữa lời răn dạy và hành vi sai trái), do mâu thuẫn giữa cha mẹ và người lớn nói chung, thậm chí do sự sa đoạ về nhân cách của họ (uống rượu say sưa tối ngày, lối sống lang chạ buông thả, lối thoá mạ, xỉ vả nhau trước mặt con cái, nêu gương xấu như nghiện hút, đĩ bợm, lừa đảo, cờ bạc, có nhưng hành vi mất nhân cách, phẩm giá và tệ hại hơn cả là bỏ rơi, phó mặc trẻ trong sự hoang mang, bơ vơ, thiếu tỡnh thương mến…). Tỡnh trạng này khụng phải xuất hiện cựng lỳc, ngay lập tức mà tớch tụ, phỏt triển dần, càng để lâu càng sâu sắc, nghiêm trọng, để lại cho trẻ những “vết hằn”, những chấn thương, mất mát trong tỡnh cảm và cuối cựng là đổ vỡ niềm tin đối với người lớn nói chung.

Mở đầu có thể là trẻ có biểu hiện coi thường cha mẹ, coi thường người lớn (mà đôi khi ta đơn giản chỉ nhỡn vào hiờn tượng và cho lời khuyên chứ không khắc phục nguyên nhân sâu xa gây ra hiện tượng…). Khi chúng đến trường trong tỡnh trạng và tõm tư như vậy mà lại gặp phải sự lạnh nhạt, bất công của thầy cô thỡ cỏc

“đặc điểm” ấy liên tục bị khoét sâu, “vết thương lũng” của trẻ càng khú chữa trị và trẻ càng khú dạy thờm !

Như vậy là theo logic sự yếu kém về uy tín của bậc cha mẹ (trong phạm vi gíáo dục gia đỡnh) đối với trẻ em sẽ dẫn tới sự giảm hoặc mất uy tín của giáo dục nói chung. Nếu tỡnh trạng ấy xảy ra thỡ uy tớn của nhà sư phạm sẽ bị mai một và bị thay thế bởi uy tín của “thủ lĩnh”, của băng nhóm ; kỷ cương nề nếp bị thay thế bằng “luật rừng” ; sức mạnh lí trí tỡnh cảm sẽ được thay thế bằng sức mạnh vũ lực ; lũng tin, niềm tin vào chõn lý vào đạo đức sẽ bị đánh tráo bởi thái độ sợ hói, sự hận thự ; và quan hệ giữa người và người chỉ cũn là sự khống chế, thống trị thụ bạo bằng sức lực, vừ biền ! Những mối liờn hệ cú tớnh hệ quả rắc rối này thể hiện sự tan vỡ niềm tin ở trẻ vào uy tớn của cha mẹ, vỏo sự giỏo dục ở nhà trường (hầu hết học sinh chậm tiến ở các trường đều có nguyên nhân bắt đầu từ gia đỡnh, từ mụi trường xó hội trẻ sống và lớn lờn).

d) Tỡnh trạng hay xung đột giữa trẻ khó giáo dục với tập thể trẻ em và với các nhà giáo dục cũng là nét nổi trội trong tính cachscủa trẻ khó giáo dục. Tỡnh trạng này nếu bị làm ngơ, nếu có đièu kiện phát triển (âm ỉ hoặc công khai) giữa trẻ hư và tập thể lớp học sẽ là vô hiệu hoá ảnh hưởng của việc giáo dục tập thể đối với từng cá nhân.

Trong tỡnh hỡnh như vậy, thái độ đối phó, che dấu trong suy nghĩ và hành vi của trẻ sẽ có cơ hội phát triển. Trẻ mất dần tỡnh cảm xấu hổ, mất đi sự tự kiểm tra bên trong và chúng luôn luôn tỡm cỏch vượt ra khỏi các ảnh hưởng, các tác động giáo dục lành mạnh. Chúng thường xuyên “cảnh giác”, phản ứng thô bạo với mọi người một cách xấc xược. Cũng có thể xem đó là tính tự ỏi vụ lối, một kiểu phản ứng tự vệ bất bỡnh thường, ngăn chặn chúng tiếp thu ảnh hưởng giáo dục.

Khi phản ứng, chỳng nhỡn đời qua lăng kính chủ quan, mang tính chất tiêu cực : chúng cho là người lớn chỉ khéo giả vờ hoặc mọi người thật ra cũn tệ hơn rất nhiều, có điều họ biết giấu giếm, bao che cho nhau thôi.

Những kiểu suy luận như vậy “an ủi” chúng gần như là động cơ phương thức để chúng tự trấn an đối với sự thoái hoá sai phạm của mỡnh. Dần dà nếu khụng khắc phục, loại trừ suy luận kiểu như vậy sẽ trở thành nếp nghĩ, “cơ sở tư tưởng”

chỉ đạo mọi đường hướng hoạt động, đối phó của chúng với mọi người ; chúng tiếp tục trượt dài, nhanh chóng và sẵn sàng làm những việc tồi tệ hơn cùng với “băng, đảng”, cùng hội cùng thuyền, ngày càng dấn sâu vào sai phạm và luôn luôn tự động viên, an ủi mỡnh rằng dự cú như vậy chún vẫn cũn “hơn” nhiều kẻ khác.

Kinh nghiệm giáo dục trẻ hư từ trước đến nay cho thấy rất rừ sự thiếu vắng cỏc tiờu chuẩn đạo đức bền vững ở từng con người, sự xung đột thường xuyên với mọi người trong môi trường giáo dục, sự phát triển ngày càng đậm nét xu hướng phản xó hội, sự “tiếp nhận” ảnh hưởng và sự “khống chế” của các “đầu gấu” – là lôgic thường thấy ở “sự phát triển” tính khó giáo dục ở trẻ loại này.

Nếu không có sự kết hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội để kịp thời ngăn chặn sự tiến triển tiêu cực trên thỡ chắc chắn sơm hay muộn trẻ sẽ bị rơi vào những cạm bẫy rất hkos chữa trị của các nhóm trẻ tội phạm ở đường phố, ở những nơi công cộng.

Tất nhiên các đạc trưng kể trên thể hiện nổi bật ở trẻ khú giỏo dục. Tuy vậy, trong cuộc sống hàng ngày (ở trẻ bỡnh thường) ở mức độ thấp có những dấu hiệu kể trên lẻ tẻ khi ngẫu nhiên các em bị rơi vào tỡnh huống xung đột, rơi vào hoàn cảnh khủng hoảng trầm trọng, bất ngờ. Cái khác nhau là ở mức độ phức tạp hay nghiêm trọng của vấn đề, và hơn thế là sự biểu hiện nhất thời. Vậy chúng ta cần tỉnh táo quan sát, tránh suy nghĩ giản đơn, cứ thấy có biểu hiện là đó “xếp loại” cỏc

em một cỏch mỏy múc theo cỏch “vơ đũa cả nắm”, lẫn lộn bản chất và hiện tượng (mặc dù chúng đều có biểu hiện na ná giống nhau).

Nói như vậy là dù trẻ khó giáo dục, trẻ cùng lứa tuổi đều có những đặc điểm hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của tuổi cũn thơ dại nên thoạt nhỡn ta dễ nhận ra nột chung. Nhưng đối với trẻ hư thỡ cỏc đặc điểm này bị chi phối, khúc xạ làm cho méo mó, bởi điều kiện sống, bởi môi trường và sự giáo dục sai lệch, biến dạng mất rồi.

Là trẻ em – dự là khú dạy, khú giỏo dục nhất – nờn những nhõn tố, những phẩm chất tớch cực vẫn luụn luụn cú ngay trong bản chất của chúng. Nếu có phương pháp sư phạm đúng, chúng ta vẫn khơi gợi, làm thức tỉnh để dựa vào đó mà phát huy lên, làm điểm tựa để giáo dục lại trẻ, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ đó mà giúp chúng khôi phục lại niềm tin, ngăn ngừa, loại dần các ảnh hưởng xấu. Thực tế từ những bài học kinh nghiệm giáo dục thành công trẻ hư cho thấy : Không có trẻ hư không thể giáo dục lại được mà trong thực tế chỉ có sự giáo dục tồi, tổ chức không đúng đắn phương pháp giáo dục sai lầm, thái độ lạnh nhạt thờ ơ, ngại khó của nhà giáo dục và nhất là thái độ vô trách nhiệm của một số cha mẹ.

e) Những nét tính cách của trẻ khó giáo dục, trẻ được giáo dục lại xuất hiện gắn liền với việc phá vỡ những nguyên tắc cơ bản của sự phát triển nhân cách.

Thông thường tiến trỡnh phỏt triển của trẻ diễn ra khụng đồng đều ; nhưng đối với trẻ khó giáo dục, khi các nhà giáo dục chỉ nặng vào việc đấu tranh khắc phục khuyết điểm, các hành vi tiêu cực, thỡ về khỏch quan mà xột, sẽ dẫn đến sự phát triển bỡnh thường của chúng. Nếu như ta biết khai thác, phát hiện được các ưu điểm (dù là nhỏ, là ít) thỡ quỏ trỡnh phát triển cũng sẽ tăng nhanh hơn.

Trẻ càng lớn lờn thỡ sự phỏt triển cỏc năng lực, tài năng, hứng thú cá nhân, mục đích phấn đấu càng có tác dụng quan trọng đối với sự vận động, phát triển vỡ

Một phần của tài liệu tình trạng học sinh cá biệt ở trường THPT lê viết thuật (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w