Các không gian nghiên cứu, thực nghiệm

Một phần của tài liệu Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia yok đôn (Trang 34 - 38)

13. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện

1.3. Nguyên lý thiết kế công trình

1.4.1: Các không gian nghiên cứu, thực nghiệm

Không gian nghiên cứu:

Các không gian nghiên cứu chính bao gôm những phòng lab, ngoài ra còn có rât nhiều các phòng xử lí kết quả nghiên cửu (tố chức dạng văn phòng-làm việc).

--- Bên trong mồi phòng lab bổ trí các máy móc thiết bị, bàn ghê được săp xêp phục vụ cho việc nghiên cứu, theo đúng các tiêu chuẩn và quy chuấn bố trí cho từng nội dung nghiên cứu nhất định.

Không gian nhà kính thực nghiệm trên thực vật:

Đối với các khu nghiên cứu và bảo tồn.Nêu với các đôi tương nghiên cứu là động vật sẽ có khu vực trại nuôi dưỡng trong quá trình nghiệm. Thì đôi với thực vật, sẽ có các khu vực nhà kính để thử nghiệm và nhân giông trên diện nhỏ trong một môi trường có thể kiểm soát được các nhân tố môi trường khí hậu tác động vào đôi tượng thí nghiệm.

Khối nhà kính nuôi trồng thực vật với kết cấu thép và phủ kính rât dề nhận biêt và

Không gian nuôi dưỡng và bảo tồn động vật Là các không gian mặc dù mang tính chất

nuôi nhốt nhưng trên một diện tích khá rộng lớn và gần với thiên nhiên, môi trường trong khu nuôi nhốt dộng vật cũng dược tái hiện lại gần giống với môi trường sống của loài nuôi giữ dựa vào các tính toán và nghiên cứu về tập tính sinh sống của từng loài mà cho ra những khu nuôi dưỡng phù hợp nhất.

Những khu vực này vua là nơi lưu giữ bảo tồn nguồn gen, vừa là nơi đê các nhà khoa học thực hiện những quan sát nghiên cứu về đặc tính sinh sống của động vật trên môi trường mô phỏng, qua đó thực nghiặm vả đè xuất các giải pháp cải thiện môi trường sao cho phù hợp nhật, đê các loài vật có thê thích nghi tôt nhât. Sau đó áp dụng vào thực tế môi trường sống hoang dã bên ngoài.

Một khu bảo tồn đích thực là nơi mà động vật được nghỉ ngơi, được tôn trọng và không bị đối xử như đồ vật. Khu bảo tồn cam kết nhận nuôi và chăm sóc bât cứ con vật nào bi hành hạ, bỏ mặc hoặc bỏ rơi. ở đây chúng được chăm sóc tới hết đời.

Không gian trưng bày triển lãm:

Không gian trưng bày trong các trung tâm nghiên cứu thường được sử dụng với mục đích trưng bày các ấn phẩm với mục đích tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm nghiên cứu ra công chúng. Không quá đặt nặng các vấn đề tạo ấn tượng và bao hàm ân ý sâu xa như trong các bảo tang. Vì vậy mặc dừ vân sử dụng cách cách bô trí mâu

vật. bố cục không gian tượng tự các không gian triển lãm thông thường nhưng cách tổ chức đơn giản hơn. Chủ yếu là trưng bày sách báo, tranh ảnh điện tử, các mâu vật đơn giản là chính.

Với không gian trưng bày với đặc điểm là tự nhiên, địa hình thay đổi, tạo không gian trưng bày thay đổi linh hoạt và hấp dẫn. Có thể kết hợp các câu trên cao tạo tâm nhìn thay đổi trong dây chuyền tham quan.

1.5.

Phân hạng công trình :

Theo ỈƯCN (1994), hệ thống phân hạng khu bảo tồn thiên nhiên gồrn yó^:

Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/khu bảo vệ hoang dã: chủ yếu để nghiên cứu khoa học hay bảo vệ vùng hoang dã;

khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (tiếng Anh: Strict Nature Reserve): chủ yếu cho nghiên cứu khoa học;

vùng hoang dã (Wildeness Area): chú yếu để bảo vệ sự nguyên vẹn của vùng chua có sự tác động của con người;

Vườn quốc gia (National Park): chủ yếu bảo tồn hệ sinh thái và giải trí, du lịch;

Khu bảo tồn thắng cảnh tư nhiên (National Monument/Natural Landmark): chủ yếu bảo tồn các cảnh quan đọc đáo, có giá trị;

Khu bảo ton ioài/sinh cảnh (Habìtat/Species Management Area): chủ yếu bảo tồn các hệ sinh thái hoặc các loài băng cách quản lí có sự can thiệp tích cực;

Khu bảo tồn cảnh quan đất lièn/bièn (Protected Landscape/Seascape): bảo tồn phong cảnh thiên nhiên đẹp chủ yếu cho giải trí, du lịch;

Khu bảo tòn kết hơp sử dụng bền vững tài nguyên (Managed Resource Protected Area): khu bảo tồn được quản lí đế sử dụng hợp lí các hệ sinh thái tự nhiên.

Một phần của tài liệu Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia yok đôn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w