KỂT LUÃN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nguyên nhân và biểu hiện của học sinh cá biệt yếu kém về đạo đức học tập của lớp 7a3 trường THPT trịnh hoài đức (Trang 22 - 28)

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về nguyên nhân và biểu hiện của học sinh cá biệt lớp 7A3 trường PTTH Trịnh Hoài Đức , chúng em đã xác định được hai nguyên nhân:

3.1- NGƯYÊN NHÂN CHỦ QUAN:

Trường phổ thông trung học Trịnh Hoài Đức là trường công nên điểm chuẩn thi vào trường của học sinh khá cao, các em học sinh thi vào ở bậc tiểu học kiên thức cũng khá chắc. Đa sô gia đình các em là công nhân, làm thuê, buôn bán. Năm em học sinh cá biệt của lớp thì có em gia đình cả cha lẫn mẹ đều làm công nhân hoặc cả cha lẫn mẹ đều làm mướn. Riêng Sùng Khánh thuộc dạng mồ côi sôìig với cha mẹ nuôi nên có nhiều hạn chế về tâm lý cộng với sự thiêìi quan tâm do cha mẹ nuôi không có thời gian chăm sóc.

ĐỀ TÀ ì KHOA HỌC

Các em cá biệt này đều có kết quả học tập tương đôi tôi bậc tiểu học nhưng do hoàn cảnh, những hạn chế về vật chất và tinh thần cùng với sự ham chơi của tuổi nhỏ, bạn bè xâu lôi kéo, kích động nên các em dễ bị sa ngã, trở thành những học sinh cá biệt, quậy phá, gây rôi, không còn chú tâm học nữa.

Các em cá biệt rất cần sự quan tâm, động viên của thầy cô, gia đình cũng như bè bạn, nhưng trong lớp ngoài những bạn hiểu chuyên, biết thông cảm với các em cũng có mốt số ít bạn bè của các em tỏ vẻ lánh xa xem thường các em, điều đó cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý các em, làm cho các em mặc cảm và tâm lý ngày càng phát triển theo chiều hướng tiêu cực.

3.2- NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:

Tuy rằng nhà trường là nơi có sự quản lý học sinh râì chặt chẽ, giáo viên và Ban Giám Hiệu luôn tìm nhiều biện pháp giáo dục để đạt kết quả tôt nhất như xữ lý, kỹ luật học sinh vi phạm, tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, liên hệ gia đình để có biện pháp giúp đỡ ...Nhưng trong phạm vi trường học tương đôi lớn với rất nhiều học sinh nên rất khó để có thể quản lý, giám sát chặt chẽ. Ví như chúng em đã có dịp gặp ba em học

ĐỀ TÀ ì KHOA HỌC

Lứ/;: Toán Tin học 6fì 23

sinh ở phòng giám thị, các em bị đuổi học do trôn tiết quá nhiều, lẽ ra nếu phát hiện sơm và ngăn chặn kịp ngay từ đầu thì sự việc đã không như thê.

Học sinh cá biệt thì rất cần sự quan tâm của thầy cô và bè bạn . Có lẽ những tác động bên ngoài có thể từ gia đình hoặc xã hội đã ảnh hưởng đến tâm lý các em. Vì thế khi đến trường, do phải chịu nhiều áp lực về tâm lý dẫn đên các em có những hành vi, biểu hiện và sự thay đổi tiêu cực, mà nêu không được sự quan tâm, giáo dục kịp thời thì dần dần các em sẽ chán nản và phát triển một cách khác biệt theo chiều hướng không tốt.

Mặc khác, gia đình của những em học sinh cá biệt thường phải lo bươn chải cho cuộc sông, thời gian làm việc quá nhiều, không có thì giờ quan tâm, chăm sóc. Chẳng hạn Minh Bình có cha mẹ đều làm công nhân do tính clìât của công việc mà phải đi sớm về tôi nên không có thời gian gần gũi, dạy dỗ và việc giáo dục được phó mặc cho nhà trường. Có gia đình ngoài việc thiêu sự giúp đỡ về tinh thần cho các em mà điều kiện vật chất cũng chưa đáp ứng được. Với lứa tuổi của các em, thiếu thôn về vật chất thì có thể chịu được nhưng thiêu thôn về tình cảm, tinh thần thì sẽ có ảnh hưởng rât xâu đêu tâm lý còn non nớt của các em. Trong năm em cá biệt của lớp thì Sùng Khánh

ĐỀ TÀ ì KHOA HỌC

là đôi tượng cần quan tâm nhiều nhát, em thiếu thôn rất nhiều về tình cảm và gia đình của em hiện tại cũng rất khó khăn, hoàn cảnh mồ côi như em thì nhưng sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ nuôi là diều có ý nghĩa 1‘ât lớn đôi với em, nhưng vì quá bận rộn trong công việc, cha mẹ nuôi lại không thể cho em điều đó, vì thê, việc dạy dỗ chăm sóc đều được giao hết cho nhà trường.

Đành rằng nhà trường có nhiệm vụ giáo dục học sinh từ đạo đức đến tri thức, nhưng gia đình phải có sự hợp tác, và sự hợp tác đó có tác dụng và ý nghĩa lất lớn.

Nhìn chung cả hai phía đều có những mặt hạn chế nhất định nhưng biêt kêt hợp thì hoàn toàn có thể làm tốt công tác giáo dục trẻ.

Cuôi cùng, qua hai nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, chúng em rút ra dươc kết luân :Mỗi một học sinh cá biệt đều có một đcặc điểm và hoàn cảnh riêng, đều có những tác động khác nhau, nhưng có một điểm chung giữa các em là đều bị ảnh hưởng không tốt về tâm lý. Do đó, tuy răn đe, trừng phạt là một cách giáo dục có hiệu quả nhưng bên cạnh cũng cần có sự quan tâm, tìm hiểu, động viên và khuyến khích, thường những em học sinh cá biệt rât cần điều đó. Và để hiểu được các em học sinh cá biệt thì chúng ta phải hiểu được nguyên nhân, biểu hiện của các em . Chính vì

ĐỀ TÀ ì KHOA HỌC

Lứ/;: Toán Tin học 6fì 25

thế, việc nghiên cứu tìm hiểu về học sinh cá biệt là nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo viên trong công tác giáo dục và đào tạo con người mới cho xã hội mới, Xã Hội Chủ Nghĩa.

3.3- KHUYEN NGHI:

Đối với ịỉiáo viên chủ nhiêm :

-Phải nắm vững hoàn cảnh, đặc điểm của từng học sinh trong lớp mình chủ nhiệm.

-Theo sát các em không chỉ về kết quả học tập mà còn về hành vi đạo đức.

ĐỀ TÀ ì KHOA HỌC

-Dànli nhiều thời gian trò chuyện với học sinh, nhất là những em cá biệt, quan tâm, động viên các em nhiều hơn .

-Dần dắt nhận thức của học sinh cá biệt hướng về tầm quan trọng của việc học và rèn luyện đạo đức.

-Có một sô em học sinh cá biệt lất khó tiếp cận, giáo viên chủ nhiệm cần phải tinh tế và khéo léo hơn để tìm hiểu các em và có biện pháp giải quyết.

-Tạo tinh thần đoàn kết cho học sinh trong lớp đê cùng giúp đỡ các em cá biệt, tránh tình trạng học sinh trong lớp xa lánh các em cá biệt.

Đối với giáo viên hô môn:

-Do bị giới hạn trong thời gian của tiết đạy nên giáo viên bô môn cần lưu ý đên học sinh cá biệt nhiều hơn, cần kích thích hoạt động học tập của các em, tránh để các em làm việc riêng trong giờ học.

-Có thể tìm hiểu qua bạn bè và giáo viên chủ nhiệm của các em cá biệt để cùng phôi hợp giúp đỡ các em.

-Riêng các giáo viên phòng giám thị và các giáo viên có nhiệm vụ quản lý học sinh cần giám sát chặt chẽ hơn nữa để ngăn ngừa và cải tạo những em sinh có khuynh hướng sai lệch về chuẩn mực đạo đức và yếu kém về học tập.

Đô'i với hoc sinh:

-Xây dựng tình cảm bạn bè tốt đẹp, vui vẻ với các thành viên trong lớp . -Quan tâm, động viên những bạn có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp.

-Nâng cao tinh thần đoàn kết, cùng nhau vượt khó khăn, cô gắng học tập tốt. -Siêng năng, chuyên cần, khuyên khích nhau bồi dưỡng tôt cả về đạo đức lẫn tri thức.

-Đôi với những bạn cá biệt trong lớp, cần gần gũi, tìm hiểu, động viên và giúp đỡ để các bạn cá biệt ây có niềm tin mà cô gắng học tập tôt.

DỀ TÀI KHOA HỌC

Lớp : Toán Tin học 6B

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nguyên nhân và biểu hiện của học sinh cá biệt yếu kém về đạo đức học tập của lớp 7a3 trường THPT trịnh hoài đức (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w