Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động học tập ở nhà và yếu tố gia đình trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh lớp 8a3 trường THCS bình an dĩ an (Trang 20 - 25)

- Thời khóa biểu và góc học tập ở nhà - Hoạt động học tập ở nhà của học sinh - Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình

- Điều kiện kinh tế gia đình phục vụ cho việc học tập của các em.

Đê’ nắm được những vân đề một cách chính xác, thiết thực trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động học tập nhà và yếu tố gia dinh trong việc nâng cao châd lượng hiệu quả học tập học sinh, tôi chọn lớp 8A3 Trường trung học cơ sở Bình An - Dĩ An - Bình Dương để nghiên cứu.

Lớp bao gồm có 40 học sinh trong đó có 14 nữ, 26 nam hầu hết các em ở vào độ tuổi 13 (sinh năm 1988).

về thành phần gia dinh thi ba mẹ các em làm công nhân chiểm phần nhiều. Nhưng thực trạng và khuynh hướng hiện nay của các em và gia đình như thê nào thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi như sau:

Thời khóa biểu Góc học tập ở nhà

Có Giỏi : 05.00%

Khá : 32.50%

Trung bình : 17.50%

Yếu : 00%

Có Giỏi : 05.00%

Khá : 30.00%

Trung bình : 15.00%

Yếu : 02.50%

Không có Giỏi : 02.50%

Khá : 07.50%

Không có Giỏi : 05.00%

Khá : 17.50%

Trung bình :30.00% Trung bình : 20.00%

Yếu : 50.00% Yếu : 05.00%

Qua con số thu được chúng tôi thẩy đa số' các em (32.5%) sau khi nhận thức đúng và ý thức tự giác trong học tập đặc biệt là hoạt động học tập nhà đều có kết quả học tập tốt hơn.

Tóm lại kết quả điều tra cho chúng ta thấy hoạt động học tập ở nhà của các em lớp 8A3 trường Trung học cơ sở Bình An đã thu được nhiều kết quả tốt hơn và các hoạt động đó đã giúp các em nhận thức đúng về trách nhiệm, công việc và hành vi của mình hơn.

♦♦♦ Hoạt động học tập ở nhà của học sinh:

Khảo sát động cơ của học sinh khi thực hiện công việc học tập ở nhà của mình, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trắc nghiệm 40 họ sinh lớp 8A3 trường Trung học cơ sở Bình An đại diện khôi 8.

Kết quả thu được ở trang sau:

V

Stt Nội dung câu hỏi Ý kiến học sinh Tỷ lệ (%) 1 Các em sắp xếp việc học tập ở nhà

như thế nào ? -sáng dậy học liền

-đi chơi xong mới học 07

06

17.50 15.00 -lúc nào cũng học

-không học gì cả

-đi học về coi lại bài ở trường -khi nào học môn đó mới chuẩn bị bài

02 02 05 18

05.00 05.00 12.50 45.00 2 Khi học bài nhà các em học

bằng cách nào ? -ghi ra giấy -học thuộc lòng

-vừa học vừa ghi lên bảng

03 26 02

07.50 65.00 05.00

-nằm học 05 12.50

-kết hợp bốn phương pháp trên

04 10.00

3 Khi học bài các em có tìm sự liên lạc giữa bài này với bài khác không ?

-có -không

-tuỳ theo bài học

05 10 25

12.50 25.00 62.50

Qua tham khảo, điều tra và tìm hiểu nội dung hoạt động học tập ở nhà của các em học sinh lớp 8A3 Trường trung học cơ sở Bình An - Dĩ An - Bình Dương, chúng tôi thấy phương pháp học tập của các em đã rất đa dạng và phong phú. Do đó, mỗi hoạt động học tập ngoài giờ nói chung và ở nhà nói riêng đều có những tác động tồt đến nhận thức và trách nhiệm học tập của các em. Điều đó có thể khẳng định là phẫn lơn các em có nhận thức và tinh thần tự giác đúng trong công tác học tập ở nhà thì kết quả mang lại sẽ cao hơn.

Tuy nhiên do nhận thức cá nhân của học sinh trung học cơ sở còn nhiều hạn chế nên chúng ta cần phải hiểu trong một hoạt động không nên đặt quá nhiều mục tiêu về nhận thức.

Mặt khác, thái độ học tập của học sinh ngoài giờ lên lớp nói chung và ở nhà nói riêng được thể hiện ở nhu cầu, lòng say mê hứng thú đối với hoạt động, thái độ đó còn được phản ánh trong quá trình giao tiếp hàng ngày của học sinh.

Vì vậy, để đạt được những yêu cầu và kết quả các hoạt động học tập của học sinh ngoài nhà trường và xã hội thì gia đình là nơi giáo huấn đầu tiến, là có những điều kiện thuận lợi mà các môi trường khác không thể sách được.

♦♦♦ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình:

Hồ Chủ tịch dạy rằng: “Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.

Gia đình chính là trường học đầu tiên xây dựng nhân phẩm cho thế hệ trẻ. Giáo dục gia đình có tác dụng đặc biệt đối với trẻ em trong thời thơ ấu, tức là thời kỳ đặt nền móng cho tính cách và năng khiếu của con người mới trong tương lai.

Trong thực tế dù muốn hay không gia đình thường là nơi giáo huấn đầu tiên của đứa trẻ.

Từ nhỏ các em đã bị ảnh hưởng bởi sự tác động của gia đình do đó sự tác động đó sẽ theo các em một thời gian dài từ những tâm tư tình cảm, sức khỏe, mọi cử chỉ thái độ, lời ăn tiếng nói cho đến công việc học tập, hầu hẽt các em đều chịu sự tác động mạnh mẽ của gia đình.

Trong việc giáo dục thê hệ trẻ gia đình có những mặt mạnh hơn cả nhà trường và xã hội, có những môi quan hệ tình cảm ruột thịt giữa cha mẹ và con cái. Tinh thương đặc biệt sâu sắc và thắm thiết giữa cha mẹ và con cái tạo nên một sức mạnh cảm hóa cực kỳ to lớn. Các lực lượng giáo dục khác như nhà truờng và xã hội không dễ dàng có được sức cảm hóa đặc biệt như vậy.

Mỗi con người dường như theo dõi cha mẹ từng bước, đón ngay từng ánh mắt nụ cười của người mẹ, tiếp nhận ngay những lời khuyên bảo của người cha. Đó là nét độc đáo của tác động giáo dục trong gia đình. Kết quả tốt hay xấu của giáo dục gia đình không phải chủ yếu là do cha mẹ có nhiều hay ít thời giờ tiếp xúc với con cái mà chủ yếu là do cha mẹ quan tâm

đến việc giáo dục con cái nhiều hay ít, có tình thương và trách nhiệm đốì với con cái nhiều hay ít mà thôi.

Kinh nghiệm thực tế sinh động của các “bà mẹ hiền”, của nhiều gia đình “năm tốt”, của những “gia đình văn hóa mới” trong nhiều năm qua đã chứng minh rõ ràng điều đo", và bác bỏ tội biện bạch của một số người: “vâng tôi biết con tôi chưa tốt, chưa ngoan... nhưng đó là vì tôi bận nhiều việc quá, ít có thời gian ở nhà với các cháu để bắt chúng nó vào khuôn, vào phép...”

Nếu thực sực quan tâm giáo dục con cái, biết phát huy sức mạnh độc đáo của quan hệ tình cảm, ruột thịt, sức cảm hóa đặc biệt của gia đình thì dù ít có điều kiện thuận lợi gần gũi con cái, chúng ta vẫn có thể dạy con tồt.

Trái lại nếu ít quan tâm đến việc dạy dỗ con cái, ít chịu tìm hiểu cách giáo dục tốt trong gia đình, thì dẫu có bên cạnh con cái suốt ngày chăng nữa, chúng ta vẫn không thể thực hiện được “lòng mong muôn tốt đẹp” của mình đốì với con cái trong gia đình

Qua số liệu điều tra nghiên cứu chúng ta đã thây có tới 92.5% là sự giúp đỡ của gia đình trong việc học tập của các em.

Điều đó chứng tỏ rằng sự ảnh hưởng của yếu tố gia đình đốì với hoạt động và kết quả học tập của em ở nhà là rât lớn và là một trong những yêu tô hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả học tập của các em. một gia đình dù điều kiện kinh tế không được khá giả cho lắm nhưng nếu cha mẹ, anh chị thực sư quan tâm giúp đỡ các em thì chắc chắn rằng phần lớn các em sẽ nhận thức được trách nhiệm về hoạt động học tập của mình nói chung và học tập ở nhà nói riêng. Trong một gia đình dù nghèo nhưng luông thương yêu nhau thì các em sẽ vui vẻ hưng phấn và hứng thú hơn trong quá trình học tập của mình. Sự ảnh hưởng của yếu tô' gia đình đến quá trình học tập và chất lượng của các em rất lớn.

Như vậy giáo dục gia đình tuy không đòi hỏi phải có: “giờ lên lớp” nhưng lại tiến hành liên tục hàng ngày kể cả lúc cha mẹ đi làm vắng nhà và khi đứa con đang yên giấc ngủ ngon ... đó là trách nhiệm của gia đình đô'i với việc giáo dục con cái-trách nhiệm đó còn lớn lao nặng nề biết nhường nào ! trong hoàn cảnh thực tế của xã hội ta ngày nay, với tính ưu việt của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, vai trò và vị trí của giáo dục gia đình trong việc giáo dục con em mình nâng cao chẩt lượng học tập đã và đang trở nên ngày càng quan trọng và có điều kiện thuận lợi cơ bản để phát huy. Sở dĩ như vậy là vì khác với xã hội khác có áp bức và bóc lột, có sự đôi lập về lợi ích cơ bản giữa xã hội và cá nhân, giữa xã hội và gia đình, trong Xã Hội Chủ Nghĩa của chúng ta ngày nay có sự nhất trí về cơ bản giữa lợi ích của gia đình vớ lợi ích của xã hội . Và do đó tác dụng của giáo dục gia đình càng có điều kiện để phát huy mạnh mẽ , khả năng giáo dục của gia đình càng có điều kiện để nâng cao , để

không ngừng phát triển . Chính vì lẽ đó, Đảng ta đã rất coi trọng ai trò của giáo dục gia đình ,coi gia đình như là một trong những lực lượng giáo dục quan trọng, một trong những môi trường giáo dục quan trọng , chủ yếu để hình thành nhân cách xã hội nói chung và nâng cao chất lượng học tập của học sinh nói riêng.

Tóm lại, hoạt động học tập ở nhà của học sinh cùng với yếu tồ gia đình và nhà trường mà tác động với nhau thì hiệu quả chất lượng học tập chắn chắn sẽ phần nào nâng cao.

<♦ Điều kiện kinh tế gia đình phục vụ cho việc học tập của các em.

Hiện nay, trong xã hội đã có không ít sự tiêu cực cũng như tích cực tác động trong việc học tập của các em. nhưng nẽu nói: “con nhà giàu có nhiều thời gian học tập hơn thì học giỏi và con nhà nghèo phải phục vụ nhiều việc nên học không giỏi” thì hoàn toàn không phải là đúng hết.

Có thể nói rằng nhà nghèo nhưng nếu các em chăm học, biết học hỏi tìm tòi thì các em cũng sẽ học giỏi. (Qua các bài báo chúng ta đã thây không ít các trường hợp như vậy).

Nhưng ngược lại, nhà khá giả mà thiếu đi sự quan tâm của gia đình các em có tính ỷ lại, không học mà chỉ có chơi bời, đua đòi thì khổng những các em học không giỏi mà còn sẽ là những phần tử đáng được chú ý ,theo dõi trên mọi hoạt động của các em. Như vậy cũng không phải nhà khá giả là các em đều hư , như chúng em đã kết luận ở trên nếu có sự tác động qua lại giưa ý thưc tự giác, lòng say mê học tập, yêu tô' gia đình và nhà trường thì chắc chắn rằng kết quả học tập của các em sẽ tốt hơn.

Qua các số' liệu đã thu thập trên chúng ta thấy đa số' các em nếu có ý thức cá nhân tốt trong học tập, có sự giúp đỡ của gia đình nhà trường và xã hội thì các em chắc chắn sẽ tiến bộ nhiều hơn.

3.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động học tập ở nhà và yếu tố gia đình trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh lớp 8a3 trường THCS bình an dĩ an (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w