BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ CÁC MÔN HỌC
B. Quan sát buổi sinh hoạt chủ nhiệm
+ Đối tượng: Cô Nguyễn Thi Diệp Thuý.
+ Khách thể: lớp 6 A3.
+ Mục đích yêu cầu: cách điều khiển lớp, cách sinh hoạt.
Tioiig giừ sinh hoạt giáo viên lang nghe bao cào cua ban cán sự lớp. Sau do giao viên tiên hành tổng kết lại đánh giá, tiến hành xử lý các vụ việc vi phạm bằng
cách phạt quét lớp, lau kính, vệ sinh lớp ... tổ chức văn nghệ, sinh hoạt tập thể, đề ra kế hoạch cho tuần sau.
Bl.l. Phỏng vấn trực tiếp thầy Nguyễn Hữu Phước - Hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An về công tác chủ nhiệm của cô Nguyễn Thị Diệp Thúy cũng như các giáo viên khác, việc kết hợp các lực lượng xã hội.
HỎI ĐÁP
1. Thưa thầy, thầy có nhận xét gì về công
1. Cô Nguyễn Thị Diệp Thúy là giáo viên day môn văn - Tiếng việt khối 6 và chủ nhiêm lớp ó A3.
tác giảng dạy của cô Nguyễn Thị Diệp Thúy?
- về chuyên môn: Cô Thuý có trình độ chuyên môn tốt, phương pháp giảng dạy rất sinh động, ham học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn. Chất lương giảng dạy bộ môn đạt kết quả tốt, đal trên 90% học sinh xếp loại trung bình trở lên.
- về chủ nhiệm: Năng nổ, nhiệt tình và quan tâm chăm sóc lốt học sinh, có nhiều cố gắng trong việc tổ chức khung cán bộ lớp, có nhiều biện pháp lổ chức lớp hoạt động và tham gia các phong trào nhà trường. Học kỳ I lớp đạt danh hiệu chi đội mạnh.
2. Qua học kỳ I, thầy đánh giá như thô nào về lớp 6 A3 do cô Diệp Thúy chủ nhiệm'?
2. - về học lực: Học kỳ I lớp đạt 95% xếp loại trung bình trở lên, 50%
đạt loại giỏi, khá.
về hạnh kiểm: Lớp có 100% học sinh xếp loại lốt, khá.
Đánh giá chung: lớp đạt danh hiệu lớp tiến tiến, các nề nếp khác thì lớp khá tôì.
3. Thầy có thể cho chúng em biết những chuyển biến lích cực của lớp 6 A3 được
3. - về nề nếp: Thực hiện khá lốt các quy định của nhà trường, mặt nổi bật: giữ vệ sinh lớp, khu vực được phân công.
- về học tập: Tỉ lệ học sinh yếu kem thâp, đạt trên tỉ lệ chung của trường ở khối lớp 6.
không?
4. Thầy có ý kiến gì 4. Kếl quả đat đươc ở Idp 6 A3 trong hoc kỳ I do nhiều nguyên nhân:
về mức độ đạt được ở học kỳ I vừa qua của lớp 6 A3?
do tinh thần học tập của học sinh, sự nhiệt lình của giáo viên dạy lớp, sự quan lâm của cha mẹ học sinh nhưng yếu lố quan trọng nhát là sự chăm lo nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm lớp.
5. Nhà trường đã tạo điều kiện gì để hỗ IrỢ cho giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh?
5. Nhà trường luôn quan tâm, hỗ trợ lổ chức, tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm làm tôì qua các biện pháp:
Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của cả năm.
Tổ chức hoc lập vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý, lổ chức lớp.
Chỉ đạo sự phối hợp lôl giữa giáo viên chủ nhiệm, lổng phụ trách đội, phòng giám ihị.
Đưa ra chỉ tiêu chủ nhiệm lớp và chỉ tiêu thi đua cá nhân.
Chỉ đao đôi nhà nương lên kê-hoaeh dá-nh gtá, xếp 4ơai thtđtưr hàng tuần giữa các lớp.
B.1.2. Trao đôi với giáo viên chủ nhiệm cô Nguyễn Thị Diệp Thúy về công tác chủ nhiệm thực hiện từ đầu năm đến giữa học kỳ ỈI.
HỎI ĐÁP
1. Khi được nhà trường
giao
nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 6 A3, cô đã gặp những
1. Khi được nhà trường giao nhiên vụ chủ nhiệm lớp 6 A3, cô nhận thẵy lớp 6 A3CÓ nhiều thuận lợi. Dù là một lớp có học sinh đông 44 em nhưng học lực của đa số các em đều là khá - giỏi (50%), chỉ có một sô ít học sinh trung bình, và duy nhất có một em học yếu. Các em chăm ngoan học giỏi và có tinh thần đạo đức tốt. Bên cạnh đó cô gãp những khó khăn do đa sô cha me các em hoc sinh đời sons còn
quá trình làm công tác chủ nhiệm?
gặp nhiều khó khăn và ở nhiều địa bàn khác nhau. Một số cha mẹ chưa quan tâm nhiều đến các em.
2. Để tìm hiểu về từng học sinh trong lớp cô đã làm những gì?
2. Cô yêu cầu các em về nhà nhờ cha mẹ ghi lý lịch trích ngang. Sau đó cô đối chiêu lại với giấy khai sinh. Qua quá trình quan sát hoặc nghiên cứu hồ sơ học bạ của những năm trước để biết thêm về các em. Tổ chức gặp mặt hoặc họp phụ huynh học sinh đầu năm để phổ biễn rõ tình hình của nhà trường để phụ huynh nắm rõ và hướng dẫn cho các em. Qua đó cô kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tìm hiểu và giáo dục học sinh.
3. Cô đã tìm hiểu và quan tâm đến các em bằng cách trực tiếp đến nhà học sinh chưa?
3. Cô không có điều kiện nhiều để đi đến nhà các em, để động viên hoặc tìm hiểu nhiều. Nhưng cô có trực tiếp gặp một số phụ huynh. Đôi khi có em học sinh bị ôm 3 ngày trở lên mà chưa đi học thì cô đến thăm, hay gia đình các em có chuyện buồn (tang gia) cô đều tranh thủ thời gian đến thăm ...
4. Thưa cô, lớp 6 A-3 cứ những thành phần học sinh nào?
4. Thành phần học sinh rất đa dạng. Có một số em học sinh rất nổi bật học- giỏi như: Trường Giang, cẩm Nhung, Quỳnh Như, Huỳnh Mai, Thanh Trúc ... Có một số em có hoàn cảnh khó khăn như: Ngọc Thảo, Hoàng Yên.
Gia đình các em gặp nhiều khó khăn nhất là em Thảo chỉ còn có mẹ. Tuy nhiên các em vẫn chăm ngoan, học khá và luôn vươn lên vượt mọi khó khăn.
Ngoài ra còn một số em quậy phá trong lớp, hay nói chuyện và đặc biệt có một em còn có tư chẩt kém, thụ động như em Trọng Nhân.
5. Cô đã có biện pháp gì đối với những thành phần học sinh đó?
5. Cô răn đe, xử phạt nghiêm khắc kếl hợp với giám thị trường khi xử lý các em còn mâì trật tự, vi phạm nội quy trường lớp hoặc trao đổi với phụ huynh các em học yểu hay trung bình để cha mẹ giúp đỡ các em và tạo điều kiện cho các cm học tốt hơn, đề ra các phương pháp hoc tốt để các em biẽt cách tự học. Động viên khuyến khích, thám hỏi giúp các em khá giỏi học tỗl hơn nữa và eáe em trung bình hay yếu cơ gắng tiến bộ.
ỈỈ.Ỉ.3. Điều tra phiếu Anqete.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Em có thích học môn văn không?
□ Cóũ Không
Câu 2: Trong các giờ sinh hoạt của trường, em thích giờ nào nhất trong các giờ sau đây:
— Sinh hoạt dưới cờ _ Sinh hoạt chủ nhiệm c Sinh hoạt đội.
Câu 3: Giờ sinh hoạt chủ nhiệm đã để lại trong em ấn tượng gì?
Chán năn — Bình thường —1 Thích thú Câu 4: Em có mong đến giờ sinh hoạt chủ nhiệm không?
□ Không □ Có.
Câu 5: Em mong muốn người giáo viên chủ nhiệm lớp mình như thế nào?
Quan tâm nhắc nhở ũ Nghiêm khắc đúng mực _J Thoải mái dễ dãi.
Câu 6: Cô chủ nhiệm có thái độ như thế nào đối với lớp?
— Nghiêm khắc đúng mực — Quan tâm ân cần _ Làm vì nhiệm vụ.
Câu 7: Khi lớp có sai phạm cô thường xử lý như thế nào?
Nhắc nhở, khuyên nhủ Zlxử phạt quát mắng □ cả hai.
Câu 8: Khi xử phạt giáo viên chủ nhiệm có công bằng không? c Công bàng □ Thiên vị _ Độc quyền.
Câu 9: Cô chủ nhiệm có hướng dẫn tận tình các em trong những hoạt động tập thể không?
_J Tận tình chu đáo □ Không quan tâm nhiều.
Câu 10: Khi lớp có những công .việc đột xuẩJ_giáQ-viên_chủ nhiệm thương:
Kịp thời quan tâm hướng dẫn _ Nhắc nhở chung chung
□ Phó thác cho ban cán sự lớp.
Câu 11: Em có ý kiên hay suy nghĩ gì về buổi sinh hoạt chủ nhiệm thường?
Dề lùi nghiên cứu khoa học.
lỉ. 1.4. Kết quả trắc nghiệm.
ST
T CÂU HỎI KẾT QUẢ
1
o Em có thích • học môn văn, không? Có 96% Không 4%
Trong các giờ sinh hoạt ở trường, em thích
nhất giờ nào trong các giờ sau đây? Sinh hoạt dưới cơ
27%
Sinh hoạt chủ nhiệm
72%
Sinh hoạt đội 1%
3 Giờ sinh hoạt chủ nhiệm để lại trong em ấn tượng gì?
Thích thú 95%
Bình thường
5%
Chán nản 0%
4 cơ Khôno
không? 100% 0%
5 Em mong muốn người giáo viên chủ nhiệm
lóp mình như thố nào? Quan tâm
nhắc nhở 68%
Nghiêm khắc
30% '1’lioải mái dễ dãi 2%
6 Cô chủ nhiệm có thái độ như thế nào dối với
lơp? Nghiêm
khắc đúng mực 5%
Quan tâm ân cần
95%
Làm vì nhiệm vụ 7 Khi xử phạt giáo viên chủ nhiệm có công
bằng không?
Công bằng 100%
Thiên vị 0%
Độc quyền 0%
8 Khi lớp có sai phạm cô thường xử lý như thế
nào? Nhắc nhơ,
khuyên nhủ 75%
Xử phạt quát mắng
0%
Cả hai 25%
9 Cô chủ nhiệm có hướng dẫn tận tình các em
trong các hoạt dộng tập thể không? Tận tình chu dáo 100%
Không quan lâm nhiều
0%
1
0 Khi lơp có những công việc dột xuất giáo Kịp thời
quan Nhắc nhử Phó thác
viên chủ nhiệm thường tâm hướng
dẫn
chung chung 7,5%
cho ban cán sự lớp
75% 7,5%
1 1 đó lí khu y bạn i và
Em có ý kiến gì hay suy nghĩ gì về buổi sinh hoạt chủ nhiệm, có cần thay dổi gì không?
Phần lớn các em đều mong muốn dược sinh hoạt cùng với cô chủ nhiệm. Theo các em những giờ có ích, các em nhận ra được những sai phạm và được cô kịp thời nhắc nhở, ên bảo, hướng dẫn thêm. Các em mong muốn cô sẽ có biện pháp mạnh hơn đối vơi các lay vi phạm, hay nói chuyện. Các ý kiến đề xuất của các em rất mong được cô xem xét ì sẽ dành thời gian cho buổi sinh hoạt có thể kể chuyện, chơi trò chơi, văn nghệ để các ược thoải mái, tinh thần vui vẻ hơn dể tiếp tục một tuần học mơi liên tục.
Dề lùi nghiên cứu khoa học.
F)ề tài nghiên cứu khoa học.
2 6
II. 2.3. Kết quả nghiên cứu.
Qua thời gian tìm hiểu hơn một tháng ở trường THCS Chu Văn An, chúng tôi đã thu được kết quả khả quan, thực hiện được hết các kế hoạch đã đề ra, thu thập được các số’ liệu chứng minh giả thuyết. Các phương pháp nghiên cứu tổng kết sơ bộ đều tổ chức thực hiện trên đối tượng và khách thể nghiên cứu. Thời gian thực hiện hợp lý, có sự phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm. Được sự giúp đỡ tận lình của Ban Giám Hiệu nhà trường, thường xuyên tham vấn xin ý kiến chỉ dạo của thầy Hiệu trưởng, tự nghiên cứu các tài liệu. Tuy nhiên có một số tài liệu như lịch sử vân đề nghiên cứu chúng tôi vất vả tìm kiếm nhưng không có.
VƠI nhưng thuặn 1Ợ1 trẽn, đề tài đã được hoàn thành chứng minh được giá thuyết ban đầu là đúng. Trong quá trình nghiên cứu đốì tượng, chúng tôi đã tìm cách khéo léo để không xảy ra vấn đề gì gcây khó xử giữa người nghiên cứu và đốì tượng.
Dề lùi nghiên cứu khoa học.
PHẦN III