2 1. Kiến thức:
- Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới.
- Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới.
- Tivi - Laptop
Một số hình ảnh về con người làm thay đổi thiên nhiên Trái đất.
44-45 Dạy học trên lớp học
thế giới - Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dàn nhất thế giới
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
35 Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
1 1. Kiến thức:
- Néu được các tác động của thiên nhiên lén hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích
Một số hình ảnh về con người làm thay đổi thiên nhiên Trái đất.
46 Dạy học trên lớp học
cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Yéu thiên nhiên, thấy được trách nhiệm với thiên nhiên.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
36 Bài 29: Bảo vệ TN và khai thác thông minh các TNTN vì sự phát triển bền vững
2 1. Kiến thức:
•Nêu đuọc ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững.
• Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động
- Tivi - Laptop
Một số hình ảnh về con người làm thay đổi thiên nhiên Trái đất.
47-48 Dạy học trên lớp học
đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
37 Ôn tập cuối học kỳ 2 1 - Tivi
- Laptop 49 Dạy học trên
lớp học 38 Kiểm tra cuối học
kỳ 2
1 1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng giữa học kì I
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng độc lập sáng tạo, vận dụng linh hoạt chính xác các kiến thức vào bài 3.Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, chính xác trình bày
Đề kiểm tra 50 Dạy học trên
lớp học (kết hợp cùng lịch sử. Thời gian 90 phút)
bài làm.
39 Bài 30: Thực hành:
Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
1 1. Kiến thức:
- Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương.
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học
- Tivi - Laptop
- Bản đồ các đới thiên nhiên trên Trái đất.
51 Dạy học trên lớp học
40 Ôn tập cuối năm 1 52 Dạy học trên
lớp học
(Chuyển từ KH tổ chuyên môn sang).
2. Kế hoạch dạy học tăng cường, tự chọn(Lấy thông tin từ Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn thuộc phần được phân công phụ trách).
Khối: ………Lớp………
STT Bài học/Chủ đề (1)
Số tiết (2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Thiết bị dạy học (4)
Tiết
PPCT/Thời gian
(5)
Ghi chú (6)
1 2 ...
Kiểm tra, đánh giá định kì 1 Giữa Học kỳ 1
2 Cuối Học kỳ 1 3 Giữa Học kỳ 2 4 Cuối Học kỳ 2
(Chuyển từ KH tổ sang).
3. Kế hoạch tổ chức các hoạt động GD
3.1. Khối lớp: ...; Số học sinh:……….
Khối:…..
STT Chủ đề (1)
Yêu cầu cần đạt (2)
Hình thức tổ chức (3)
Số tiết (4)
Tiết PPCT (5)
Địa điểm (6)
Điều kiện thực hiện (7)
1 2 3 4
(Chuyển từ KH tổ sang).
III. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Khối/lớp (1)
Bài kiểm tra, đánh giá
(2)
Thời gian (3)
Tiết PPCT (4)
Yêu cầu cần đạt (5)
Hình thức (6)
Giữa Học kỳ 1 Cuối Học kỳ 1 Giữa Học kỳ 2 Cuối Học kỳ 2 (1) Khối/lớp được phân công phụ trách.
(2- 6): chuyển từ KH tổ sang.
IV. CÁC NHIỆM VỤ KHÁC (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục; phụ đạo học sinh yếu;dạy thêm học thêm, xây dựng chủ đề DH, dạy thể nghiệm NCBH, Hướng dẫn học sinh NCKH;Thi ATGT; HĐTN,HN; GDSTEM;
Tư vấn tâm lý...)
TT Nội dung Mục tiêu Thời gian
thực hiện
Thời điểm thực hiện
Điều kiện thực hiện
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Tổ trưởng chuyên môn:
2. Ban giám hiệu: