-Đọc 4 quy tằc trang 154 -Đọc nội dung
HS quan sát và ghi nhớ HS nghe và ghi vào vở
HS lắng nghe và ghi nhớ
Giáo viên: ………. Trường THCS………
khi hút chất lỏng khác.
*Khuấy chất lỏng: Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.
*Đun chất lỏng trong ống nghiệm:
+Hơ đều ống nghiệm.
+Đun tập trung nơi có hóa chất, để ống nghiêm ở 2/3 ngọn lửa từ dưới lên, nơi có nhiệt độ cao nhất.
+Khi đun, đưa miệng ống nghiệm về phía không có người.
*Kẹp ống nghiệm: Đưa kẹp gỗ từ trên xuống và kẹp ở vị trí 2/3 ống nghiệm từ dưới lên.
Hoạt động 3: Tiến hành làm thí nghiệm
a.Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách làm TN hoá học b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp
1. Thí nghiệm 1: Không làm
Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
? Gọi 1 HS nêu cách tiến hành?
GV: Treo bảng phụ ghi cách tiến hành thí nghiệm
? Gọi 1 HS nêu dụng cụ và hoá chất trong thí nghiệm 3?
GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm Chú ý: - Hướng dẫn HS gấp giấy lọc.
Hướng dẫn HS đun nóng hoá chất trong cốc
GV: Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
- chất lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm, so sánh với dd nước trước khi lọc. Chất còn lại trên giấy lọc?
- Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiên tượng xảy ra khi đun nóng
II.Thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2
- cách tiến hành thí nghiệm: sgk
- Dụng cụ: phễu lọc, cốc thuỷ tinh, phễu, giá sắt, đèn cồn, đủa thuỷ tinh,kẹp ống nghiệm…
- hoá chất: muối, cát, nước
- kết quả: khi lọc thu được cát đun nóng thì thu được muối ăn còn lại trong ống nghiệm.
Hoạt động 4: Tổng kết
Giáo viên: ………. Trường THCS………
a. Mục tiêu: HS nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong quá trình thực hành
b. Phương thức dạy học: Thực hành tại phòng thực hành.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được các nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, nắm rõ các quy tắc thực hành.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
a. Viết tường trình.
TT Tên thí nghiệm Cách T/hành
Hiện tượng Giải thích Kết luận
2 Tách riêng chất từ hỗn hợp
(Sgk)
-Dd trước khi lọc màu đục.
-Cát được giữ lại trên giấy lọc.
- Dd sau khi lọc không màu trong suốt.
- Đun nóng nước bay hơi hết còn lại chất rắn kết tinh màu trắng (muối ăn )
-Vì cát không tan trong nước.
Muối tan được trong nước
Tách riêng được cát, muối ăn và nước
b. Dọn vệ sinh
c. Nhận xét tiết thực hành
d. Mang dụng cụ, hoá chất về phòng thí nghiệm.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- HS về nhà hoàn thiện bài tường trình và nộp lại vào tiết học sau.
Giáo viên: ………. Trường THCS………
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS trình bàyđược:
- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) 2. Kó năng:
Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tinh thần làm việc tập thể 4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.
2. Kỹ thuật dạy học
- Kó thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học
- Dạy học trên lớp.
III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Sơ đồ các nguyên tố Na, H, O, Mg, N, Al
Giáo viên: ………. Trường THCS………
- Phiếu học tập 2. Học sinh
Nghiên cứu bài trước ở nhà
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giới thiệu về chất b. Phương thức dạy học: Trên lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS hình thành tư duy phản biện, tình huống có vấn đề d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ hiểu được trong bài này.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nguyên tử là gì?
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về nguyên tử b. Phương thức dạy học: Trên lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
- Vậy các chất đều được tạo nên từ nhừng hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử .
?Các chất được tạo ra từ đâu?
? Thế nào là nguyên tử?
Gv: Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử.
Hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8 cm.
-Ở vật lí lớp 7 các em đã tìm hiểu về nguyên tử. Vậy em hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử ?
Bổ sung: Hạt nhân mang điện tích
HS ghi mục 1 HS nghe
-Từ nguyên tử
-Là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
HS nghe và ghi những nội dung cần nhớ
-Vỏ và hạt
1. Nguyên tử là gì?
-Các chất đều được tạo ra từ nguyên tử.
-Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
-Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang
Giáo viên: ………. Trường THCS………
dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
?Nêu kí hiệu và điện tích của electron?
? Gọi 1 HS làm bài tập 1 sgk trang 15?
-Ghi điểm cho hs yếu.
Chuyển ý: Còn hạt nhân được cấu tạo ntn?
nhân
HS nghe và ghi
-Kí hiệu: e , điện tích âm (-)
- Nguyên tử
… nguyên tử
… Prôton
…một hoặc nhiều
electron mang điện tích âm
điện tích dương (+) + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-) (k/h: e , điện tích: -1 )
Hoạt động 2.1: Hạt nhân
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cấu tạo hạt nhân b. Phương thức dạy học: Trên lớp.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV, vẽ được sơ đồ cấu tạo nguyên tử có số p nhỏ hơn hoặc bằng 20.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học.
GV: treo bảng phụ sau