CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tuần: 24 – Bài 19 - Tiết: 24
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Mục tiêu:
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu - BTNB.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: so sánh được tính dẫn nhiệt của các chất.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, áo có lớp phao thì ấm hơn áo bình thường? Có phải chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất còn chất khí dẫn nhiệt kém nhất hay không?
+ Đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán hoặc câu trả lời của em.
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, kém nhất?
+ So sánh tính dẫn nhiệt của các chất. Làm TN chứng minh.
- Giáo viên: điều khiển HS tìm ra cách làm thí nghệm chứng minh.
- Dự kiến sản phẩm: Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất.
*Báo cáo kết quả: Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
1.TN 1:
(H22.2 – SGK)
* Nhận xét: Trong sự truyền nhiệt của chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
2.TN 2:
(H22.3 – SGK)
* Nhận xét:
Chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn.
3.TN3:
( H22.4 SGK)
* Nhận xét:
Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài tập.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C9, 10, 11 phần vận dụng.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ.
Nhiệt năng được truyền như thế nào, bằng hình thức nào?
Nêu tính dẫn nhiệt của các chất R, L, K.
Tổ chức HS trả lời cá nhân các câu 9, 10, 11 phần vận dụng.
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực hiện các nhiệm vụ.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: C9: Không.
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Để giảm khả năng hấp thụ tia nhiệt.
*Báo cáo kết quả: Bảng nội dung.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
III. Vận dụng
* Ghi nhớ/SGK.
C9: Không.
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Để giảm khả năng hấp thụ tia nhiệt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Làm các BT 22.1 – 22.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT và KT 45 phút vào tiết học sau..
BTVN: 22.1 – 22.5 /SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
..., ngày tháng năm
Ngày soạn: 19/03/
Ngày dạy
Tuần: 29 – Bài 23 - Tiết: 29 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Biết ứng dụng hiện tượng đối lưu và bức xạ nhiệt trong việc xây dựng nhà ở…
- Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, quan sát các hiện tượng Vật lý và thí nghiệm.
- Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế … - Lắp thí nghiệm theo hình vẽ
- Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm rễ vỡ.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn.
- Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 23.3: 1 giá thí nghiệm, 1 nhiệt kế, 1 cốc thuỷ tinh, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 1 gói thuốc tím.
- Thí nghiệm hình 23.2, 23.5: 1 cái phích, 1tờ tranh vẽ cái phích (phóng to ) 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
….
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi.
dụng quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
……
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động:
HS nhớ lại một số kiến thức, tìm hiểu thêm một số kiến thức còn lại về dẫn nhiệt.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ HS 1: So sánh tính dẫn nhiệt, dẫn điện của các chất: R, L, K?
+ HS 2: Chữa bài tập 22.1, 22.2.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: lên bảng trả lời.
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn khi cần thiết.
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
GV: Taị sao khi đun nước người ta không đun từ phía trên của xoong nồi mà lại đun từ phía dưới của xoong?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi này.
(GV yêu cầu HS ghi bảng động)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng đối lưu (10 phút)
1. Mục tiêu: