Phân tích dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác Động Đến ý Định khởi nghiệp của sinh viên thành phố hồ chí minh vai trò Điều tiết của ngành học khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh (Trang 73 - 91)

Sau khi đã lọc và tổng hợp kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả thu được 480 mẫu khảo sát. Trong đó có 44 mẫu không đạt yêu cầu, còn lại 436 mẫu đạt. Vì vậy, nhóm tác giả đã có được bộ dữ liệu khảo sát hoàn chỉnh gồm có 436 mẫu.

4.2.2 Thống kê mô tả

Dựa vào 436 phiếu khảo sát từ những sinh viên học tại các trường khu vực TP. HCM.

Những sinh viên tham gia khảo sát được phân loại như sau:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả (n = 436)

Giới tính n = 436 100%

Nam 183 42%

Nữ 253 58%

Tuổi n = 436 100%

Từ 20 đến 22 tuổi 236 59,9%

Từ 23 đến 27 tuổi 175 40,1%

Từ 28 đến 30 tuổi 0 0%

Trình độ n = 436 100%

Đại học 434 99.5%

Sau đại học 2 0.5%

Thu nhập n = 436 100%

Từ 3 triệu đến 4.5 triệu đồng 145 33.3%

Trên 4.5 triệu đến 7.5 triệu đồng 195 44.7%

Trên 7.5 triệu đến 15 triệu đồng 86 19.7%

Trên 15 triệu đồng 10 2.3%

Ngành n = 436 100%

Quản trị kinh doanh tổng hợp 143 32.8%

Kinh tế học 158 36.2%

Tài chính – Kế toán 59 13.5%

Các ngành kỹ thuật 76 17.4%

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Bảng 4.1 cho thấy: Về giới tính, trong 436 phiếu khảo sát thì có 253 sinh viên có giới tính nữ chiếm 58% cao hơn so với sinh viên có giới tính nam (183 người chiếm 42%).

Về độ tuổi, độ tuổi từ 20 – 22 tuổi chiếm vị trí cao hơn (263 sinh viên chiếm tỷ lệ 59.9%) so với nhóm sinh viên có độ tuổi từ 23 – 27 tuổi (175 sinh viên chiếm tỷ lệ 40.1%). Về trình độ học vấn, đa phần sinh viên được khảo sát thuộc nhóm đang học đại học với 434 sinh viên chiếm tỉ lệ 99.5% cao hơn so với sinh được nhóm sau đại học (2 sinh viên chiếm tỷ lệ 0.5%). Về thu nhập, sinh viên có thu nhập trên 4,5 triệu đến 7,5 triệu chiếm vị trí cao nhất với 195 sinh viên (44.7%), sinh viên có thu nhập từ 3 triệu đến 4,5 triệu chiếm vị trí cao thứ hai với 145 sinh viên (33.3%), sinh viên có thu nhập trên 7,5 triệu đến 15 triệu chiếm vị trí cao thứ ba với 86 sinh viên (19.7%), cuối cùng là sinh viên có thu nhập trên 15 triệu chiếm vị trí thấp nhất với 10 sinh viên (2.3%). Về ngành học, sinh viên học ngành kinh tế học chiếm vị trí cao nhất với 158 sinh viên (36.2%), sinh viên học ngành quản trị kinh doanh tổng hợp chiếm vị trí cao thứ hai với 143 sinh viên (32.8%), sinh viên học ngành kỹ thuật chiếm vị trí cao thứ ba với 76 sinh viên (17.4%) cuối cùng là sinh viên học ngành tài chính – kế toán chiếm vị trí thấp nhất với 59 sinh viên (13.5%).

Bảng 4.2 Giá trị trung bình

Tên biến Trung bình Tên biến Trung bình

EE 3.203 PF 3.405

TE PF1 3.6124

TE1 3.1216 PF2 3.3417

TE2 3.1491 PF3 3.4151

TE3 3.1651 PF4 3.3647

AE PF5 3.2913

AE1 3.2294 SC 3.465

AE2 3.2546 SC1 3.3853

PE SC2 3.5550

PE1 3.1651 SC3 3.3807

PE2 3.3280 SC4 3.4771

PE3 3.2225 SC5 3.3028

PE4 3.1950 SC6 3.4839

EP 3.394495 SC7 3.4931

Tên biến Trung bình Tên biến Trung bình

EP1 3.4037 SC8 3.4014

EP2 3.4633 SC9 3.3922

EP3 3.3922 SC10 3.7775

EP4 3.4060 EI 3.473

EP5 3.3073 EI1 3.4839

EA 3.319 EI2 3.3830

EA1 3.3188 EI3 3.5459

EA2 3.3188 EI4 3.5390

EA3 3.2431 EI5 3.4404

EA4 3.2867 EI6 3.4450

EA5 3.2477 SE 3.310

EA6 3.3739 SE1 3.3005

SE2 3.3624

SE3 3.3349

SE4 3.2408

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Kết quả Bảng 4.2 cho thấy: Có thể nhận thấy rằng tất cả các nhân tố đều có giá trị trung bình đạt mức cao, lớn hơn 3, cho thấy rằng đáp viên đang đồng ý với quan điểm của các biến quan sát. Nhân tố EI có giá trị trung bình đạt mức cao nhất là 3.473, như vậy đa số đáp viên có xu hướng đồng ý với quan điểm của nhân tố ý định khởi nghiệp. Ngược lại, nhân tố EE có giá trị trung bình là 3.203 thấp hơn so với các nhân tố còn lại, trong đó nhân tố TE đạt mức thấp nhất với giá trị trung bình của các biến TE1 = 3.1216, TE2 = 3.1491, TE3 = 3.1651, cho thấy đa số đáp viên đồng ý với quan điểm của nhân tố TE, tuy nhiên không phải tất cả các trường đại học đều cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết về khởi nghiệp.

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo Bảng 4.3, có 8 nhân tố được trích rút dựa trên tiêu chí Eigenvalue lớn hơn 1, do đó 8 nhân tố này tóm tắt tốt nhất thông tin của 39 biến quan sát được đưa vào EFA.

Tổng phương sai được trích bởi 8 nhân tố này là 73.473% > 50%. Do đó, 8 nhân tố

được trích giải thích được 73.473% phương sai dữ liệu của 39 biến quan sát tham gia EFA (Hair & cộng sự, 2022).

Kết quả Bảng 4.4 cho thấy, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải hỗn hợp trên 0.5.

Kết quả EFA cho từng biến độc lập cho thấy KMO lớn hơn 0.5 (0.923 > 0.5), kiểm định Sig of Bartlett bằng 0.000 (<0.05), các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Theo kết quả của EFA, không có trường hợp nào tải nhân tố lên cả hai yếu tố đồng thời hoặc tải nhân tố gần nhau (Hair & cộng sự, 2022). Vì vậy, các yếu tố đảm bảo tính giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA. Ngoài ra, không có sự nhiễu loạn của các yếu tố, nghĩa là không có sự trộn lẫn giữa các biến quan sát.

Theo Bảng 4.5, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5. Vẫn giữ nguyên 39 biến quan sát. Kết quả EFA của các biến trung gian và biến phụ thuộc là như nhau. Theo Bảng 4, KMO lớn hơn 0.5 (0.928 > 0.5), kiểm định Sig của Bartlett là 0.000 (<0.05), tất cả các hệ số tải nhân tố còn lại đều lớn hơn 0.5. Theo kết quả của EFA, không có trường hợp nào tải hệ số lên đồng thời cả hai hoặc hệ số tải gần nhau (Hair &

cộng sự, 2022). Vì vậy, các yếu tố đảm bảo tính giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA. Ngoài ra, không có sự nhiễu loạn của các yếu tố, nghĩa là không có sự trộn lẫn giữa các biến quan sát.

Bảng 4.3 Tổng phương sai được giải thích của các biến quan sát Total Variance Explained

Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared

Loadingsa Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumul ative %

Total

1 14.57

3 37.366 37.366 14.245 36.526 36.526 11.617

2 3.651 9.362 46.729 3.334 8.548 45.074 6.449

3 2.648 6.789 53.518 2.354 6.036 51.110 7.888

4 2.134 5.472 58.990 1.814 4.652 55.762 8.110

5 1.794 4.599 63.589 1.454 3.729 59.491 7.747

6 1.650 4.230 67.819 1.333 3.418 62.909 8.529

7 1.184 3.036 70.855 .898 2.303 65.212 7.487

8 1.021 2.619 73.473 .750 1.923 67.135 4.995

9 .756 1.938 75.412

10 .682 1.748 77.159

11 .658 1.688 78.848

12 .631 1.618 80.466

13 .566 1.452 81.917

14 .530 1.359 83.276

15 .499 1.281 84.557

16 .468 1.201 85.758

17 .417 1.068 86.826

18 .394 1.010 87.836

19 .378 .970 88.806

20 .347 .890 89.696

21 .320 .822 90.518

22 .302 .774 91.292

23 .290 .743 92.035

24 .275 .705 92.740

25 .269 .690 93.430

26 .253 .648 94.078

27 .245 .627 94.705

28 .230 .590 95.295

29 .215 .550 95.845

30 .207 .532 96.377

31 .206 .527 96.904

32 .195 .499 97.403

33 .178 .456 97.859

34 .171 .438 98.297

35 .162 .416 98.713

36 .152 .390 99.103

37 .143 .368 99.471

38 .112 .287 99.758

39 .094 .242 100.000

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Bảng 4.4 Kết quả EFA của các biến độc lập và trung gian Pattern Matrixa

Factor

1 2 3 4 5 6 7 8 9

SC5 ,874 SC1 ,850 SC9 ,819 SC7 ,805 SC3 ,801 SC8 ,770 SC4 ,763 SC2 ,749 SC6 ,695 SC10 ,557

EA3 ,889

EA4 ,854

EA5 ,852

EA2 ,833

EA1 ,780

EA6 ,631

EP2 ,878

EP3 ,816

EP4 ,799

EP5 ,776

EP1 ,761

PF5 ,897

PF4 ,811

PF3 ,779

PF2 ,656

PF1 ,640

SE4 ,905

SE2 ,802

SE3 ,762

SE1 ,721

PE3 ,791

PE1 ,712

PE2 ,690

PE4 ,640

TE2 ,915

TE3 ,820

TE1 ,752

AE2 ,938

AE1 ,592

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,923 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 13268,636

df 741

Sig. ,000

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Bảng 4.5 Kết quả EFA của biến trung gian và biến phụ thuộc Pattern Matrixa

Factor

1 2 3 4 5 6 7

SC5 .917 SC1 .838 SC8 .815 SC9 .799 SC3 .787 SC4 .774 SC6 .730 SC7 .727 SC2 .709 SC10 .568

EA3 .882

EA4 .871

EA5 .839

EA2 .834

EA1 .778

EA6 .610

EP3 .859

EP2 .838

EP4 .821

EP5 .808

EP1 .776

EI4 .909

EI6 .793

EI5 .761

EI3 .740

EI1 .636

EI2 .603

PF5 .952

PF4 .853

PF3 .781

PF2 .575

PF1 .564

SE4 .899

SE2 .786

SE3 .772

SE1 .715

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.928 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi- Square

12272.313

df 630

Sig. 0.000

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

4.2.4 Kiểm định SEM biến bậc 1

Để kiểm tra mô hình đo lường nhóm sử dụng giá trị hội tụ, độ tin cậy nhất quán nội tại và giá trị khác biệt. Hệ số Cronbach’s alpha (CA) và độ tin cậy tổng hợp (CR) lớn hơn 0.7 thì độ tin cậy thang đo được chấp nhận; hệ số tải ngoài phải lớn hơn 0.7 và giá trị hội tụ (AVE) lớn hơn 0.5 (Hair & cộng sự, 2022).

Bảng 4.6 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ.

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài của nhân tố

Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy tổng hợp

(rho_c)

Giá trị trung bình của phương sai

AVE

EP 0.918 0.938 0.753

EP1 0.834

EP2 0.862

EP3 0.882

EP4 0.880

EP5 0.879

EA 0.918 0.937 0.711

EA1 0.846

EA2 0.851

EA3 0.872

EA4 0.859

EA5 0.871

EA6 0.755

SE 0.882 0.919 0.739

SE1 0.839

SE2 0.843

SE3 0.870

SE4 0.885

EI 0.902 0.925 0.673

EI1 0.755

EI2 0.813

EI3 0.834

EI4 0.859

EI5 0.804

EI6 0.851

PF 0.878 0.912 0.674

PF1 0.753

PF2 0.764

PF3 0.829

PF4 0.874

PF5 0.878

SC 0.943 0.952 0.663

SC1 0.832

SC2 0.841

SC3 0.815

SC4 0.814

SC5 0.839

Biến quan sát

Hệ số tải ngoài của nhân tố

Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy tổng hợp

(rho_c)

Giá trị trung bình của phương sai

AVE

SC6 0.818

SC7 0.807

SC8 0.820

SC9 0.823

SC10 0.731

TE 0.895 0.934 0.826

TE1 0.894

TE2 0.925

TE3 0.907

AE 0.811 0.914 0.841

AE1 0.913

AE2 0.921

PE 0.893 0.926 0.757

PE1 0.870

PE2 0.886

PE3 0.873

PE4 0.850

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Ghi chú: CA: Cronbach's alpha; CR: Composite reliability; AVE: Average variance extracted.

Theo Bảng 4.6, nhóm tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo. Độ tin cậy của thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s alpha (CA) lớn hơn 0.7, độ tin cậy tổng hợp (CR) lớn hơn 0.7 và phương sai trích trung bình (AVE) lớn hơn 0.5 (Hair &

cộng sự, 2022).

Bảng 4.7 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt Fornell – Larcker

EA EI EP PF SC SE

EA 0.843

EI 0.400 0.820

EP 0.215 0.519 0.868

PF 0.344 0.507 0.353 0.821

SC 0.334 0.657 0.579 0.517 0.814

SE 0.372 0.497 0.419 0.430 0.487 0.859

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Bảng 4.7 cho thấy giá trị của các biến quan sát đều cao hơn các biến khác trong cột vì vậy không vi phạm tính phân biệt (Fornell & Larcker, 1981).

Bảng 4.8 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt

EA EI EP PF SC SE

EA

EI 0.437

EP 0.233 0.571

PF 0.383 0.571 0.392

SC 0.359 0.712 0.621 0.568

SE 0.412 0.554 0.464 0.489 0.533

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Bảng 4.8 cho thấy tất cả các giá trị HTMT đều nằm dưới ngưỡng 0.85 và tất cả các biến quan sát đều đạt được giá trị phân biệt (Henseler & cộng sự, 2015). Kết quả cho thấy thang đo của các biến nghiên cứu đều đạt giá trị phân biệt, tất cả các biến bậc một còn lại đều đáp ứng tiêu chí kiểm định các biến bậc cao hơn (Hair & cộng sự, 2022).

4.2.5 Kiểm định SEM biến bậc 2

Bảng 4.9 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ bậc 2

Biến quan sát Hệ số tải

ngoài Cronbach’s alpha

Độ tin cậy tổng hợp

(rho_c)

Giá trị trung bình của phương sai

AVE

EE 0.739 0.851 0.657

LV scores - AE 0.711 LV scores - PE 0.884 LV scores - TE 0.828

EP 0.918 0.938 0.753

EP1 0.834

EP2 0.862

EP3 0.882

EP4 0.880

EP5 0.879

EA 0.918 0.937 0.711

EA1 0.847

EA2 0.851

EA3 0.872

EA4 0.859

EA5 0.871

EA6 0.755

EI 0.902 0.925 0.673

EI1 0.755

EI2 0.813

EI3 0.834

Biến quan sát Hệ số tải

ngoài Cronbach’s alpha Độ tin cậy tổng hợp

(rho_c)

Giá trị trung bình của phương sai

AVE

EI4 0.859

EI5 0.804

EI6 0.851

PF 0.878 0.912 0.674

PF1 0.753

PF2 0.765

PF3 0.829

PF4 0.874

PF5 0.877

SC 0.943 0.952 0.663

SC1 0.832

SC2 0.731

SC3 0.841

SC4 0.815

SC5 0.814

SC6 0.839

SC7 0.818

SC8 0.807

SC9 0.820

SC10 0.823

SE 0.882 0.919 0.739

SE1 0.839

SE2 0.843

SE3 0.869

SE4 0.885

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Bảng 4.9 cho thấy độ tin cậy của các thang đo đạt yêu cầu khi hệ số Cronbach’s alpha (CA) và độ tin cậy tổng hợp (CR) lớn hơn 0.7. Phương sai trích trung bình (AVE) lớn hơn 0.5 (Hair & cộng sự, 2022) có nghĩa là các biến có giá trị hội tụ và biến tiềm ẩn có thể giải thíc hơn một nửa phương sai của các chỉ số theo Hair và cộng sự (2022) nên thang đo đạt được giá trị hội tụ. Hệ số tải ngoài của từng biến quan sát đều có ý nghĩa và lớn hơn 0.7.

Bảng 4.10 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt Fornell – Larcker biến bậc 2.

EA EE EI EP PF SC

EA 0.843

EE 0.361 0.811

EI 0.400 0.560 0.820

EP 0.215 0.422 0.520 0.868

PF 0.344 0.563 0.507 0.353 0.821

SC 0.334 0.515 0.657 0.579 0.517 0.814

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Bảng 4.10 cho thấy giá trị của các biến quan sát đều cao hơn các biến khác trong cột vì vậy không vi phạm tính phân biệt (Fornell & Larcker, 1981).

Bảng 4.11 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt biến bậc 2.

EA EE EI EP PF SC

EA

EE 0.439

EI 0.437 0.676

EP 0.233 0.474 0.571

PF 0.383 0.690 0.571 0.392

SC 0.359 0.734 0.712 0.621 0.568

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Bảng 4.11 cho thấy tất cả các giá trị HTMT đều nằm dưới ngưỡng 0.85 và tất cả các biến quan sát đều đạt được giá trị phân biệt (Henseler & cộng sự, 2015). Kết quả cho thấy thang đo của các biến nghiên cứu đều đạt giá trị phân biệt.

Bảng 4.12 Mức độ phù hợp của mô hình

Saturated model Estimated model

SRMR 0.051 0.098

d_ULS 2.053 7.416

d_G 1.078 1.158

Chi-square 2603.546 2686.919

NFI 0.807 0.801

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Theo Bảng 4.12, phần dư bình phương trung bình chuẩn hóa (SRMR) của mô hình là 0.051 dưới 0.08, có nghĩa là mô hình nghiên cứu được đề xuất là phù hợp (Hair & cộng sự, 2022).

Theo Shmueli và cộng sự (2019) nếu giá trị Q² lớn hơn 0, nghĩa là mô hình có mức độ liên quan đến dự đoán. Sau đó, bước tiếp theo là đánh giá PLS_RMSE hoặc PLS_MAE trong PLSpredict (Shmueli & cộng sự, 2019). Trong Bảng 4.13, giá trị Q² của tất cả các biến quan sát EA, EI, EP, PF, SC và SE đều lớn hơn 0, nghĩa là mô hình có mức độ phù hợp để dự đoán. Số lượng biến quan sát có chỉ số PLS-SEM_RMSE nhỏ hơn LM_RMSE là 21/36 biến quan sát. Do đó, mô hình đề xuất có khả năng dự đoán trung bình (Shmueli & cộng sự, 2019). Chỉ số PLS-SEM _RMSE được chọn vì biểu đồ lỗi MV PLS-SEM có phân phối chuẩn (Shmueli & cộng sự, 2019).

Bảng 4.13 Mức độ dự báo của mô hình

Q² predict PLS-SEM_RMSE LM_RMSE

EA1 0.101 0.942 0.933

EA2 0.054 0.949 0.949

EA3 0.084 0.957 0.962

EA4 0.082 0.975 0.979

EA5 0.105 0.952 0.955

EA6 0.088 0.886 0.891

EI1 0.156 0.767 0.770

EI2 0.240 0.729 0.722

EI3 0.224 0.816 0.812

EI4 0.188 0.826 0.828

EI5 0.179 0.773 0.775

EI6 0.236 0.733 0.734

EP1 0.062 0.949 0.925

EP2 0.091 0.952 0.924

EP3 0.125 0.907 0.872

EP4 0.160 0.877 0.851

EP5 0.184 0.868 0.838

PF1 0.127 0.866 0.867

PF2 0.138 0.780 0.780

PF3 0.211 0.795 0.796

PF4 0.297 0.776 0.772

PF5 0.270 0.780 0.780

SC1 0.239 0.760 0.755

SC10 0.229 0.732 0.735

SC2 0.281 0.718 0.719

SC3 0.256 0.721 0.721

SC4 0.232 0.770 0.774

SC5 0.293 0.722 0.719

SC6 0.261 0.723 0.725

SC7 0.178 0.752 0.755

SC8 0.266 0.735 0.736

SC9 0.268 0.739 0.738

SE1 0.191 0.899 0.904

SE2 0.165 0.876 0.877

SE3 0.217 0.880 0.879

SE4 0.190 0.908 0.909

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Bảng 4.14 Kết quả giả thuyết

Giả thuyết

Mối quan hệ

Hệ số tác động chuẩ

n hoá

Hệ số tác động chuẩn

hoá trung

bình

Độ lệch chuẩ n

Giá trị t

Khoảng tin cậy Bootstrapping

Giá trị p

Hệ số VIF

Kết luận

Ảnh hưởng trực tiếp

H1 EP=>EI 0.166 0.165 0.049 3.380 [0.066 – 0.262] 0.001 1.565  H3 EA=>EI 0.140 0.140 0.035 3.954 [0.072 – 0.210] 0.000 1.236  H5 SE=>EI 0.128 0.128 0.044 2.897 [0.044 – 0.215] 0.004 1.507  H7 PF=>EI 0.152 0.151 0.055 2.745 [0.044 – 0.260] 0.006 1.488  H9 SC=>EI 0.373 0.373 0.054 6.910 [0.268 – 0.481] 0.000 1.903  H11 SE=>EA 0.253 0.256 0.063 3.995 [0.134 – 0.382] 0.000 1.361  H12 SC=>PF 0.272 0.271 0.060 4.561 [0.153 – 0.389] 0.000 1.631  H13 EE=>EP 0.422 0.422 0.054 7.826 [0.314 – 0.524] 0.000 1.000  H14 EE=>EA 0.230 0.226 0.067 3.421 [0.092 – 0.356] 0.001 1.361  H15 EE=>SE 0.515 0.515 0.056 9.138 [0.400 – 0.620] 0.000 1.000  H16 EE=>PF 0.394 0.394 0.059 6.700 [0.277 – 0.508] 0.000 1.631  H17 EE=>SC 0.622 0.621 0.045 13.898 [0.528 – 0.702] 0.000 1.000 

Ảnh hưởng gián tiếp H2 EE => EP

=>EI 0.070 0.070 0.023 3.002 [0.027 – 0.118] 0.003

 (Toàn phần) H4a EE => EA

=> EI 0.032 0.032 0.013 2.498 [0.010 – 0.060] 0.013

 (Toàn phần) H4b SE => EA

=> EI 0.035 0.036 0.012 2.869 [0.015 – 0.062] 0.004

 (Bán phần) H6 EE => SE

=> EI 0.066 0.067 0.025 2.603 [0.020 – 0.119] 0.009

 (Toàn phần) H8a EE => PF

=> EI 0.060 0.060 0.026 2.343 [0.015 – 0.114] 0.019

 (Toàn phần) H8b SC => PF

=> EI 0.041 0.041 0.019 2.215 [0.010 – 0.083] 0.027

 (Bán phần) H10

EE => SC

=> EI 0.232 0.232 0.041 5.649 [0.157 – 0.316] 0.000

 (Toàn phần) Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh Mức độ tác động f2

R2EA= 0.173 R2EI = 0.523 R2 EP = 0.176 R2PF= 0.360 R2SC = 0.385 R2 SE = 0.263

f2EA => EI = 0.034 (Tác động yếu) f2EE => EA = 0.047 (Tác động yếu) f2EE => EP = 0.216 (Tác động trung bình) f2EE => PF = 0.150 (Tác động trung bình) f2EE => SC = 0.631 (Tác động mạnh) f2EE => SE = 0.361 (Tác động mạnh) f2EP => EI = 0.037 (Tác động yếu) f2PF => EI = 0.033 (Tác động yếu) f2SC => EI = 0.153 (Tác động trung bình) f2SC => PF = 0.071 (Tác động yếu) f2SE => EA = 0.057 (Tác động yếu) f2SE => EI = 0.023 (Tác động yếu)

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ dữ liệu Các tác giả đã sử dụng phương pháp bootstrapping với cỡ mẫu 10.000 để kiểm định mô hình cấu trúc. Theo Chin và Marcoulides (1998) và Hair và cộng sự (2022), các tác giả đã kiểm tra hệ số xác định (R2), ý nghĩa thống kê và mức độ liên quan của hệ số đường dẫn.

Bảng 4.14 cho thấy, các biến quan sát đều có giá trị lạm phát phương sai VIF đạt yêu cầu (thấp hơn 5.0) có nghĩa là không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến.

Tất cả các hệ số đường dẫn trong mô hình đều có ý nghĩa, với kết quả khoảng tin cậy 95%. Khoảng tin cậy không chứa giá trị 0. Giá trị p của tất cả các mối quan hệ đều nhỏ hơn 0.05 cho biết rằng tất cả các mối quan hệ đều được hỗ trợ.

Bảng 4.14 cũng cho thấy hệ số beta chuẩn hóa của mối quan hệ trực tiếp giữa EE =>

SC là 0.622; EE => SE là 0.515, EE => EP là 0.422, EE => PF là 0.394, SC => EI là 0.373, SC => PF là 0.272, SE => EA là 0.253, EE => EA là 0.230, EP => EI là 0.166, PF => EI là 0.152, EA => EI là 0.140 và SE => EI là 0.128. Kết quả này phù hợp với lý thuyết mô hình cấu trúc ý định kinh doanh để có thể làm tăng ý định khởi nghiệp của sinh viên thông qua giáo dục khởi nghiệp. Vì vậy, các giả thuyết H1, H3, H5, H7, H9, H11, H12, H13, H14, H15, H16, H17 đều được ủng hộ. Kết quả cũng cho thấy hệ số beta chuẩn hóa của mối quan hệ trung gian giữa EE => EP => EI là 0.070, EE => EA

=> EI là 0.032, SE => EA => EI là 0.035, EE => SE => EI là 0.066, EE => PF => EI là 0.060, SC => PF => EI là 0.041 và EE => SC => EI là 0.232. Các giả thuyết H2, H4a, H4b, H6, H8a, H8b, H10 được hỗ trợ bởi vai trò trung gian của đam mê khởi nghiệp (EP), thái độ khởi nghiệp (EA), năng lực bản thân (SE) và nhận thức tính khả thi (PF),

vốn xã hội (SC). Tóm lại, kết quả của mô hình PLS-SEM cho thấy 12 tác động trực tiếp, 7 tác động gián tiếp được chấp nhận.

Hệ số R2 hiệu chỉnh của EA là 0.173 nghĩa là các biến EE, SE giải thích được 17.3%

phương sai EA. R2 hiệu chỉnh của EI là 0.523 nghĩa là các biến EP, EA, SE, PF, SC giải thích được 52.3% phương sai EI. R2 hiệu chỉnh của EP là 0.176 nghĩa là biến EE giải thích được 17.6% phương sai EP. R2 hiệu chỉnh của PF là 0.360 nghĩa là các biến EE, SC giải thích được 36% phương sai EP. R2 hiệu chỉnh của SC là 0.385 nghĩa là biến EE giải thích được 38.5% phương sai SC. R2 hiệu chỉnh của SE là 0.263 nghĩa là biến EE giải thích được 26.3% phương sai SE.

Ngoài ra, theo Hair và cộng sự (2022), tác động của các yếu tố độc lập đến yếu tố phụ thuộc (f2) thay đổi từ yếu (0.02) đến mạnh (trên 0.35). Kết quả cho thấy giáo dục khởi nghiệp có tác động mạnh đến vốn xã hội (f2 EE => SC = 0.631), giáo dục khởi nghiệp có tác động mạnh đến năng lực bản thân (f2 EE => SE = 0.361), giáo dục khởi nghiệp có tác động trung bình đến đam mê khởi nghiệp (f2 EE => EP = 0.216), vốn xã hội có tác động trung bình đến ý định khởi nghiệp (f2 SC => EI = 0.153), giáo dục khởi nghiệp có tác động trung bình đến nhận thức tính khả thi (f2 EE => PF = 0.150), vốn xã hội có tác động yếu đến nhận thức tính khả thi (f2 SC => PF = 0.071), năng lực bản thân có tác động yếu đến thái độ khởi nghiệp (f2 SE => EA = 0.057), giáo dục khởi nghiệp có tác động yếu đến thái độ khởi nghiệp (f2 EE => EA = 0.047), đam mê khởi nghiệp có tác động yếu đến ý định khởi nghiệp (f2 EP => EI = 0.037), thái độ khởi nghiệp có tác động yếu đến ý định khởi nghiệp (f2 EA => EI = 0.034), nhận thức tính khả thi có tác động yếu đến ý định khởi nghiệp (f2 PF => EI = 0.033), năng lực bản thân có tác động yếu đến ý định khởi nghiệp (f2 SE => EI = 0.023). Kết quả tương tự với hệ số beta chuẩn hóa ở trên.

H1: Đam mê khởi nghiệp tác động tích cực và trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.

H2: Đam mê khởi nghiệp có vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa giáo dục khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp của sinh viên.

H3: Thái độ khởi nghiệp tác động tích cực và trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác Động Đến ý Định khởi nghiệp của sinh viên thành phố hồ chí minh vai trò Điều tiết của ngành học khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh (Trang 73 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)