Xây dựng các trường hợp kiểm thử

Một phần của tài liệu Báo cáo học phần kiểm thử phần mềm đề bài tìm hiểu công cụ kiểm thử đơn vị nunit (Trang 42 - 53)

CHƯƠNG 5: TIẾN HÀNH KIỂM THỬ

5.2. Xây dựng các trường hợp kiểm thử

Ta xây dựng một số trường hợp phục vụ cho việc kiểm thử bài toán.

Loại tam

giác Tình huống Stt Dữ liệu đầu vào

Kết quả đầu ra

Kết quả chương trình Test

Tam giác thường

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra

đều ĐÚNG

01

Cạnh 1 = 5 Cạnh 2 = 6 Cạnh 3 = 7

Trả về

“True” Passed

Dữ liệu đầu vào ĐÚNG và kết quả

đầu ra là SAI

02

Cạnh 1 = 3 Cạnh 2 = 4 Cạnh 3 = 5

Trả về

“False” Failsed

Dữ liệu đầu vào SAI và kết quả đầu ra là ĐÚNG

03

Cạnh 1 = 3.5 Cạnh 2 = 4 Cạnh 3 = 5

Trả về

“True” Passed

Tam giác cân

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra

đều ĐÚNG

04

Cạnh 1 = 2 Cạnh 2 = 2 Cạnh 3 = 3

Trả về

“True” Passed

Dữ liệu đầu vào SAI và kết quả đầu ra là ĐÚNG

05

Cạnh 1 = 5 Cạnh 2 = 4 Cạnh 3 = 3

Trả về

“True” Failed

Tam giác vuông

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra

đều ĐÚNG

06

Cạnh 1 = 3 Cạnh 2 = 4 Cạnh 3 = 5

Trả về

“True” Passed

Dữ liệu đầu vào ĐÚNG và kết quả

đầu ra là SAI

07

Cạnh 1 = 3 Cạnh 2 = 4 Cạnh 3 = 5

Trả về

“False” Failed

Tam giác đều

Dữ liệu đầu vào ĐÚNG và kết quả

đầu ra là SAI

08

Cạnh 1 = 3 Cạnh 2 = 3 Cạnh 3 = 3

Trả về

“False” Failed

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra

09 Cạnh 1 = 5 Trả về Passed

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

đều ĐÚNG Cạnh 2 = 5

Cạnh 3 = 5 “True”

Bảng 5.1. Bảng trường hợp kiểm thử chương trình kiểm tra tam giác

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp 01: khi ta nhập thông 00tin 3 đúng của một tam giác và ta cho kết quả là “True”

<Test()> _

Public Sub test_tamgiac()

i = tamgiac.tamgiac(3, 4, 5) Assert.AreEqual(i, True) End Sub

Ta thấy kết quả kiểm thử trả về trùng với kết quả trả về ở trên nên kết quả test là đúng.

Hình 5.1. Kết quả test của trường hợp 01

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 02: ta nhập mẫu đầu vào là đúng và gán giá trị trả về là sai.

<Test()> _

Public Sub test_tamgiac()

i = tamgiac.tamgiac(5, 6, 7) Assert.AreEqual(i, False) End Sub

Ta thấy chương trình chấp nhận mẫu đầu vào nhưng chương trình báo lỗi (dữ liệu đầu vào là đúng tam giác thường nhưng kết quả đầu ra lại cho là “False”) nên kết quả test là đúng.

Hình 5.2. Kết quả test của trường hợp 02

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 03: nhập dữ liệu đầu vào sai, kết quả đầu ra đúng.

<Test()> _

Public Sub test_tamgiac()

i = tamgiac.tamgiac(3.5, 4, 5) Assert.AreEqual(i, True)

End Sub

Mặc dù độ dài của một cạnh trong tam giác là dạng thập phân nhưng chương trình test vẫn chấp nhận dữ liệu này trong khi chương trình ứng dụng thì không. Vậy kết quả test trường hợp này là sai.

Hình 5.3. Kết quả test của trường hợp 03

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 04: ta nhập dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là đúng đối với tam giác cân.

<Test()> _

Public Sub test_tamgiaccan()

i = tamgiac.tamgiaccan(2, 2, 3) Assert.AreEqual(i, True)

End Sub

Kết quả test cho thấy là dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là cùng đưa ra một kết quả đúng đối với tam giác cân nên kết quả test trường hợp này đúng.

Hình 5.4. Kết quả test của trường hợp 04

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 05: tam giác cân này ta cho dữ liệu đầu vào sai và kết quả đầu ra là đúng.

<Test()> _

Public Sub test_tamgiaccan()

i = tamgiac.tamgiaccan(5, 4, 3) Assert.AreEqual(i, True)

End Sub

Khi ta cho dữ liệu đầu vào ở trên để khẳng định nó là tam giác cân thì sai hoàn toàn và chương trình test của chúng ta cũng báo lỗi này. Vậy kết quả test trường hợp này là đúng.

Hình 5.5. Kết quả test của trường hợp 05

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 06: xét tam giác vuông ta nhập dữ liệu đầu vào và đầu ra đều đúng

<Test()> _

Public Sub test_tamgiacvuong()

i = tamgiac.tamgiacvuong(3, 4, 5) Assert.AreEqual(i, True)

End Sub

Đối với nguồn dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra như trên thì chương trình test của chúng ta cũng báo là đúng. Vậy kết quả test ở đây là đúng.

Hình 5.6. Kết quả test của trường hợp 06

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 07: tam giác vuông: dữ liệu đầu đúng và kết quả đầu ra là sai.

<Test()> _

Public Sub test_tamgiacvuong()

i = tamgiac.tamgiacvuong(3, 4, 5) Assert.AreEqual(i, False)

End Sub

Với nguồn đầu vào thỏa mãn một tam giác vuông nhưng kết quả đầu ra báo sai thì chương trình test báo lỗi. Vậy kết quả test ở đây là đúng.

Hình 5.7. Kết quả test của trường hợp 07

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

- Xét trường hợp kiểm thử 08: tam giác đều – ta nhập dữ liệu đầu vào đúng nhưng cho kết quả đầu ra là sai

<Test()> _

Public Sub test_tamgiacdeu()

i = tamgiac.tamgiacdeu(3, 3, 3) Assert.AreEqual(i, False)

End Sub

Đối với xét tam giác đều và với nguồn dữ liệu như trên là thỏa mãn nhưng ta cho kết quả đầu ra là sai và chương trình test của chúng ta báo lỗi. Vậy kết quả test ở đây là đúng.

Hình 5.8. Kết quả test của trường hợp 08

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

-Xét trường hợp kiểm thử 09: dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng

<Test()> _

Public Sub test_tamgiacdeu()

i = tamgiac.tamgiacdeu(5, 5, 5) Assert.AreEqual(i, True)

End Sub

Trong việc xét tam giác đều, với dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra như trên thì đây sẽ là trường hợp đúng. Và chương trình test của chúng ta báo đúng nên kết quả test trường hợp này là đúng.

Hình 5.9. Kết quả test của trường hợp 09

Tìm hiểu về công cụ kiểm thử Nunit Chương 5: Tiến hành kiểm thử

Một phần của tài liệu Báo cáo học phần kiểm thử phần mềm đề bài tìm hiểu công cụ kiểm thử đơn vị nunit (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)