Đánh giá của các khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn ngành du lịch hoạt động đào tạo tại chỗ trong các khách sạn 4 sao tại nha trang nghiên cứu trường hợp khách sạn starcity và khách sạn sao việt​ (Trang 56 - 84)

Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 1 (Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý khách sạn), câu hỏi 1 (Phiếu hỏi dành cho nhân viên khách sạn) và tiến hành khảo sát đối với 238 cán bộ quản lý, nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu, kết quả thu được thể biện ở bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng nội dung đào tạo tại chỗ nhân lực của các khách sạn được chọn nghiên cứu

Các khóa đào tạo

Khách thể nghiên cứu

Đào tạo tại doanh nghiệp

Không đào tạo tại doanh

nghiệp

Chưa được

học

Chính trị

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 0 1 16

Tỷ lệ % 0 5.9 94.1

Nhân viên Số lượng 0 0 221

Tỷ lệ % 0 0 100

Tổng cộng Số lượng 0 1 237

Tỷ lệ % 0 0.4 99.6

Chuyên môn

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 14 0 3

Tỷ lệ % 82.4 0 17.6

Nhân viên

Số lượng 131 0 90

Tỷ lệ % 59.3 0 40.7

Tổng cộng

Số lượng 145 0 93

Tỷ lệ % 60.9 0

39.1

Nghiệp vụ

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 10 0 7.00

Tỷ lệ % 58.8 0 41.2

Nhân viên Số lượng 206 0 15

Tỷ lệ % 93.2 0 6.8

Tổng cộng Số lượng 216 0 22

Tỷ lệ % 90.8 0 9.2

Tin học

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 0 1 16

Tỷ lệ % 0 5.9 94.1

Nhân viên

Số lượng 72 0 149

Tỷ lệ % 32.6 0 67.4

Tổng cộng Số lượng 72 1 165

Tỷ lệ % 30.3 0.4 69.3

Ngoại ngữ

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 9 0 8

Tỷ lệ % 52.9 0 47.1

Nhân viên

Số lượng 0 40 181

Tỷ lệ % 0 18.1 81.9

Tổng cộng Số lượng 9 40 189

Tỷ lệ % 3.8 16.8 79.4

Quản lý

CÁN BỘ QUẢN LÝ Số lượng 12 0 5

Tỷ lệ % 70.6 0 29.4

Nhân viên

Số lượng 78 0 143

Tỷ lệ % 35.3 0.0 64.7

Tổng cộng Số lượng 90 0 148

Tỷ lệ % 37.8 0 62.2

Nguồn: ết quả điều tr

Kết quả thu được tại bảng 2.6 cho thấy, các khách sạn đã chú ý đào tạo

học, ngoại ngữ và quản lý. Tuy nhiên, có sự khác nhau về đánh giá của các khách thể nghiên cứu đối với các nội dung này. Những nội dung được đa số cán bộ quản lý, nhân viên của các khách sạn được chọn nghiên cứu đánh giá họ được khách sạn đào tạo tại chỗ như sau:

- Về chính trị: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, có 100%

khách thể đánh giá là họ không được các khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này.

- Về nghiệp vụ: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, có 216 khách thể đánh giá là họ được các khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này (chiếm 90,8%). Còn 22 khách thể đánh giá là họ không được khách sạn đào tạo nội dung này (chiếm 9,2%).

- Về chuyên môn: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, có 145 khách thể đánh giá là họ được các khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này (chiếm 60,9%). Còn 93 khách thể đánh giá là họ không được khách sạn đào tạo nội dung này (chiếm 39,1%).

- Về tin học: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, chỉ có 72 khách thể đánh giá là họ được các khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này (chiếm 30,3%). 01 khách thể đánh giá là họ được đào tạo ngoài doanh nghiệp nội dung này (chiếm 0,4%). Còn 165 khách thể đánh giá là họ không được khách sạn đào tạo nội dung này (chiếm 69,3%).

- Về ngoại ngữ: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, chỉ có 9 khách thể đánh giá là họ được các khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này (chiếm 3,8%). 40 khách thể đánh giá là họ được đào tạo ngoài doanh nghiệp nội dung này (chiếm 16,8%). Còn 189 khách thể đánh giá là họ không được khách sạn đào tạo nội dung này (chiếm 79,4%).

- Về quản lý: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, chỉ có 90 khách thể đánh giá là họ được khách sạn đào tạo tại chỗ nội dung này (chiếm 37,8%). Còn 148 khách thể đánh giá là họ không được khách sạn đào tạo nội

dung này (chiếm 62,2%).

Như vậy, khách sạn Sao Việt và khách sạn StarCitymới chỉ tập trung đào tạo tại chỗ cho cán bộ và nhân viên của họ về chuyên môn và nghiệp vụ.

Còn các nội dung khác (Chính trị, tin học, ngoại ngữ và quản lý) họ chưa quan tâm và chú trọng đào tạo.

Tiếp tục lấy ý kiến của các khách thể nghiên cứu về chương trình đào tạo tại chỗ của khách sạn StarCity và khách sạn Sao Việt, kết quả thu được như sau (Bảng 2.7):

Bảng 2.7. Đánh giá chương trình đào tạo tại chỗ của các khách sạn được chọn nghiên cứu

STT

Khách

sạn

Khách thể nghiên

cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu Rấ phù hợp Phù hợp Khô g phù hợp

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ

quản lý 0 0 10 9.4 0 0

Nhân

viên 7 6.6 89 84.0 0 0

Tổ g

cộ g 7 6.6 99 93.4 0 0

2 Sao Việt

Cán bộ quản lý

7 5.3 0 0 0 0

Nhân

viên 122 92.4 3 2.3 0 0

Tổ g

cộ g 129 97.7 3 2.3 0 0

Tổng cộng 136 57.1 102 42.9 0 0

100% khách thể được chọn nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo tại chỗ của hai khách sạn được chọn nghiên cứu ở mức độ từ phù hợp đến rất phù hợp, trong đó tỷ lệ phù hợp chiếm đa số (chiếm 57,1%). So sánh giữa ý kiến đánh giá của các khách thể nghiên cứu giữa hai khách sạn chúng tôi thấy có sự khác biệt.

Trong khi hầu hết cán bộ, nhân viên của khách sạn Stacity Nha Trang đánh giá ở mức độ Phù hợp thì hầu hết cán bộ, nhân viên khách sạn Sao Việt lại đánh giá ở mức Rất phù hợp.

2.3.2. Đ h g của khách thể nghien cứu về phươ g ph p đ o ạo 2.3.2.1. Đánh giá của cán bộ quản lý khách sạn

Để tìm hiểu thực trạng này chúng tôi đã tiến hành sử dụng câu hỏi 4 (Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý khách sạn). Sau khi xử lý số liệu, kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.8 (Phụ lục 4), cho thấy:

Trong hệ thống các phương pháp đào tạo tại chỗ được các khách sạn sử dụng, cán bộ quản lý của khách sạn đánh giá mức độ sử dụng tại khách sạn đối với từng phương pháp là khác nhau. Phương pháp được cán bộ quản lý đánh giá các khách sạn sử dụng nhiều nhất là phương pháp Huấn luyện và học nghề (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 3,9; xếp thứ nhất); Phương pháp cũng được các khách sạn sử dụng ở mức thường xuyên đó là Đào tạo hướng dẫn công việc (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 3,6; Xếp thứ 3); Phương pháp thỉnh thoảng được các khách sạn sử dụng là Đào tạo người kế nhiệm (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 3,1;

Xếp thứ 4). Các phương pháp Luân chuyển công việc và Cố vấn các khách sạn Chưa bao giờ sử dụng (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 1,4 và 1,7).

2.3.2.2. Đánh giá của nhân viên khách sạn

Tiếp tục tìm hiểu thực trạng này đối với nhân viên các khách sạn được chọn nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành sử dụng câu hỏi 4 (Phiếu hỏi dành cho nhân viên khách sạn). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.9 – Phụ lục 5.

Kết quả thu được tại bảng 2.9 cho thấy: Trong hệ thống các phương

pháp đào tạo tại chỗ được các khách sạn sử dụng, nhân viên của họ đánh giá mức độ sử dụng từng phương pháp là khác nhau. Phương pháp được nhân viên đánh giá các khách sạn sử dụng nhiều nhất là Học nghề và Đào tạo hướng dẫn công việc (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 3,9; xếp thứ nhất); Phương pháp Huấn luyện cũng được các khách sạn sử dụng ở mức thường xuyên (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 3,6; Xếp thứ 3); Các phương pháp Cố vấn,Luân chuyển công việc được nhân viên đánh giá ở mức Rất ít khi sử dụng (ĐIỂM TRUNG BÌNH lần lượt là 2,5 ; 2,6; Xếp thứ 4; thứ 5). Phương pháp Đào tạo người kế nhiệm được nhân viên đánh giá các khách sạn Chưa bao giờ sử dụng (ĐIỂM TRUNG BÌNH: 2,1; Xếp thứ 6). Sử dụng hệ số tương quan thứ hạng Spearman:

rs = 1 -

) 1 ( 6

2 2

N N

DI

nhằm so sánh ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và nhân viên khách sạn về thực trạng sử dụng các phương pháp đào tạo tại chỗ tại các khách sạn được chọn nghiên cứu, sau khi xử lý chúng tôi thu được rs ≈ 0,6.

Kết quả này chứng tỏ có mối tương quan khá chặt trong đánh giá về thực trạng sử dụng các phương pháp đào tạo tại chỗ giữa ý kiến của hai loại khách thể được chọn nghiên cứu.

Qua đó chúng tôi có thể kết luận rằng: Có sự thống nhất giữa ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và nhân viên các khách sạn được chọn nghiên cứu về thực trạng sử dụng các phương pháp đào tạo tại chỗ tại các khách sạn này.

Để khẳng định đánh giá của các khách thể được chọn nghiên cứu về thực trạng trên, chúng tôi đã tiến hành trò chuyện trực tiếp với một số cán bộ quản lý và nhân viên của các khách sạn, kết quả cho thấy họ đều đánh giá thực trạng trên là đúng. Tiếp tục lấy ý kiến đánh giá của các khách thể nghiên

sạn StarCitychúng tôi thu được kết quả tại Bảng 2.10:

Bảng 2.10. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về phương pháp đào tạo tại chỗ tại khách sạn StarCity và khách sạn Sao Việt

STT

Khách sạn

Khách thể nghiên cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu Chủ động, tích cực Thụ động, ít tích

cực Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản

10 100 0 0

Nhân viên 96 100 0 0

Tổng cộng 106 100 0 0

2 Sao Việt

Cán bộ quản

7 100 0 0

Nhân viên 125 100 0 0

Tổng cộng 132 100 0 0

Tổng cộng 238 100 0 0

Nguồn: ết quả điều tr Kết quả thu được tại bảng 2.10 cho thấy: 100% cán bộ quản lý và nhân viên các khách sạn được chọn nghiên cứu đều đánh giá các phương pháp đào tạo tại chỗ tại các khách sạn là chủ động, tích cực. Chứng tỏ, khách sạn Sao Việt và khách sạn StarCity đã rất quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động của cán bộ và nhân viên trong học tập tại chỗ nhằm giúp cho họ nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công việc được giao.

2.3.3. Đ h g của khách thể nghiên cứu về cơ sở vật chất phục vụ đ o ạo

2.3.3.1. Về số lượng

Để tìm hiểu thực trạng này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 5 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 5 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Sau khi xử lý, kết quả thu được tại Bảng 2.11:

Bảng 2.11. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về số lượng cơ sở vật chất,

trang thiết bị đào tạo tại chỗ tại khách sạn StarCity và khách sạn Sao Việt

STT

Khách sạn

Khách thể nghiên cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu

Đầy đủ Th ếu h ều Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản lý 10 9.4 0 0

Nhân viên 96 90.6 0 0

Tổ g cộ g 106 100 0 0

2 Sao Việt

Cán bộ quản lý 7 100 0 0

Nhân viên 46 36.8 79 63.2

Tổ g cộ g 53 40.2 79 59.8

Tổng cộng 159 66.8 79 33.2

Nguồn: ết quả điều tr Kết quả thu được tại bảng 2.11 cho thấy: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, chỉ có 159 khách thể (chiếm 66,8%) đánh giá trang thiết bị

đầy đủ. Còn 79 khách thể (chiếm 33,2%) đánh giá ở mức độ Thiếu nhiều.

Kết quả bảng 2.11 còn cho thấy, có sự khác biệt về thực trạng này giữa các khách sạn StarCity và khách sạn Sao Việt. Cụ thể: 100% cán bộ, nhân viên của khách sạn StarCity đánh giá khách sạn của họ có đầy đủ trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại chỗ, còn khách sạn Sao Việt chỉ có 40,2%

cán bộ và nhân viên đánh giá ở mức đầy đủ, đa số cán bộ và nhân viên đánh giá ở mức thiếu nhiều.

Trực tiếp quan sát cơ sở vật chất của các khách sạn này chúng tôi nhận thấy đánh giá của các khách thể nghiên cứu là tương đối chính xác đối với những cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tại chỗ về các nội dung như chuyên môn và nghiệp vụ. Còn cơ sở vật chất phục vụ đào tạo các nội dung khác như:

Chính trị, quản lý, tin học, ngoại ngữ thì các khách sạn này chưa đáp ứng được.

2.3.3.2. Về chất lượng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tại chỗ

Tiếp tục tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi cũng đã sử dụng câu hỏi 5 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 5 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Sau khi xử lý, kết quả thu được như sau Bảng 2.12):

Kết quả thu được tại bảng 2.12 cho thấy: Trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, chỉ có 116 khách thể (chiếm 48,7%) đánh giá trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại chỗ tại hai khách sạn được chọn nghiên cứu là

“Hiện đại, cập nhật”. Đa số cán bộ, nhân viên còn lại đánh giá ở mức “Cũ, ít cập nhật” và “Hoàn toàn lạc hậu, không cập nhật”.

Trò chuyện trực tiếp với một số cán bộ quản lý và nhân viên của hai khách sạn này, họ cho biết, hệ thống trang thiết bị của các khách sạn chỉ đáp ứng được các nội dung về chuyên môn, nghiệp vụ. Còn các nội dung khác các khách sạn này đều không đáp ứng được.

Bảng 2.12. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo tại chỗ tại khách sạn StarCity và khách sạn

Sao Việt

STT

Khách

sạn

Khách thể nghiên

cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu H ệ đạ ,

cập hậ

ũ, í cập hậ

Hoàn toàn lạc hậu, khô g cập hậ Số

lượng Tỷ

lệ

%

Số lượng

Tỷ

lệ

%

Số lượng Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản

10 100 0 0 0 0

Nhân viên

12 12.5 57 59.4 27 28.1

Tổ g

cộ g 22 20.8 57 53.8 27 25.5

2 Sao Việt

Cán bộ quản

7 100 0 0 0 0

Nhân viên

87 69.6 38 30.4 0 0

Tổ g cộ g

94 71.2 38 28.8 0 0

Tổng cộng 116 48.7 95 39.9 27 11.4

Nguồn: ết quả điều tr Từ kết quả thu được ở trên, chúng tôi rút ra kết luận, phương tiện kỹ thuật và trang thiệt bị tại hai khách sạn được chọn nghiên cứu chưa đáp ứng tốt yêu cầu của hoạt động đào tạo tại chỗ tại khách sạn.

2.3.4. Đ h g của các khách thể nghiên cứu về phươ g ph p k ểm tra, đ h g kết quả đ o ạo

Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 6 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 6 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Kết quả thu được như sau Bảng 2.13):

Bảng 2.13. Thực trạng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại chỗ tại các khách sạn được chọn nghiên cứu

STT Khách

sạn Khách thể nghiên cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu Đánh giá quá trình

là chủ yếu, kết hợp với đánh giá kết thúc

Đánh giá kết thúc là chủ yếu, kết hợp

với đánh giá quá trình

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản

7 70 3 30

Nhân viên 81 84.4 15 15.6

Tổng cộng 88 83.0 18 17.0

2 Sao Việt

Cán bộ quản

7 100 0 0

Nhân viên 125 100 0 0

Tổng cộng 132 100 0 0

Tổng cộng 220 92.4 18 7.6

Nguồn: ết quả điều tra

Kết quả thu được tại bảng 2.13 cho thấy, trong số 238 khách thể được nghiên cứu, có đến 220 khách thể (chiếm 92.4%) cho rằng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại chỗ tại các khách sạn là đánh giá quá trình là chủ yếu, kết hợp với đánh giá kết thúc. Chỉ có 18 khách thể (chiếm 7.6%) cho rằng khách sạn sử dụng phương pháp đánh giá kết thúc là chủ yếu, kết hợp với đánh giá quá trình. Cả 2 khách sạn đều đang áp dụng rất tốt biện pháp đánh giá quá trình là chủ yếu, kết hợp với đánh giá kết thúc. Từ đó sẽ đánh giá sát sao được tiến độ học tập của học viên, phát hiện được những sai hỏng trong quá trình học tập, để kịp thời điều chỉnh cho học viên; khiến việc đào tạo trở nên hiệu quả.

Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 12 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 12 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Kết quả thu được như sau Bảng 2.14):

Bảng 2.14. Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại chỗ tại các khách sạn được chọn nghiên cứu

STT

Khách

sạn

Khách thể nghiên cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu

Bả hâ ự đ h g

Đ h g bằ g kế

quả h , k ểm ra

Đ h g hô g qua hực

h ệ cô g v ệc Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản lý 0 0 0 0 10 7.19

Nhân viên 28 20.14 5 3.60 96 69.06

Tổ g cộ g 28 20.14 5 3.60 106 76.26

2 Sao Việt

Cán bộ quản lý 0 0 7 5.04 7 5.04

Nhân viên 125 89.93 0 0 0 0

Tổ g cộ g 125 89.93 7 5.04 7 5.04 Tổng cộng 153 55.04 12 4.32 113 40.65

Nguồn: ết quả điều tr Kết quả thu được tại bảng 2.14 cho thấy, trong số 238 khách thể được chọn nghiên cứu, với 278 lựa chọn, có 153 lựa chọn (chiếm 55.04%) cho rằng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại chỗ tại khách sạn là bản thân tự đánh giá, 113 lựa chọn (chiếm 40.65%) là cho rằng hình thức đánh giá của khách sạn thông qua thực hiện công việc, và chỉ có 12 lựa chọn (4.32%) cho rằng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo tại chỗ của khách sạn là

bản thân tự đánh giá và đánh giá của khách sạn thông qua thực hiện công việc chiếm đa số.

2.3.5. Chính sách của các khách sạ đố vớ hoạ độ g đ o ạo hâ lực 2.3.5.1. Hỗ trợ kinh phí đào tạo

Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 9 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 9 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Kết quả thu được như sau Bảng 2.15):

Bảng 2.15. Đánh giá của cán bộ, nhân viên các khách sạn về chi phí phục vụ đào tạo tại chỗ

STT

Khách

sạn

Khách thể nghiên cứu

Đánh giá của khách thể nghiên cứu Kh ch sạ

rả o bộ

Kh ch sạ hỗ rợ mộ

phầ

Bả hâ ự ch rả Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

Số lượng

Tỷ lệ

%

1 StarCity

Cán bộ quản lý 10 9.43 0 0 0 0

Nhân viên 96 90.57 0 0 0 0

Tổ g cộ g 106 100 0 0 0 0

2 Sao Việt

Cán bộ quản lý 7 5.30 0 0 0 0

Nhân viên 125 94.70 0 0 0 0

Tổ g cộ g 132 100 0 0 0 0

Tổng cộng 238 100 0 0 0 0

Nguồn: Khách sạn Starcity và khách sạn Sao Việt

Kết quả thu được tại bảng 2.15 cho thấy, 100% khách thể đều nhận định rằng chi phí của các khóa đào tạo tại chỗ của khách sạn đều do khách sạn chi trả toàn bộ. Đây là một tín hiệu tích cực khi các khách sạn rất chủ động về nguồn kinh phí dành cho đào tạo, thể hiện sự chú trọng của khách sạn đối với

Một phần của tài liệu Luận văn ngành du lịch hoạt động đào tạo tại chỗ trong các khách sạn 4 sao tại nha trang nghiên cứu trường hợp khách sạn starcity và khách sạn sao việt​ (Trang 56 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)