Thực trạng NCC trên địa bàn quận Đống Đa

Một phần của tài liệu Hoạt động chi trả chế độ trợ cấp Ưu đãi xã hội với người có công ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.1. Thực trạng NCC trên địa bàn quận Đống Đa

Trong hai thời kỳ kháng chiến, quận Đống Đa cũng đã cống hiến hàng nghìn người con ưu tú cho Cách mạng, họ đã hy sinh anh dũng để bảo vệ quê hương, đặc biệt thủ đô Hà Nội lại là trái tim, là cơ quan đầu não của cả đất nước, vì vậy mà đã bao anh hung đã ngã xuống để bảo vệ cho thủ đô được yên bình. Mặc dù là một quận nằm gần như là giữa của thành phố Hà Nội nhưng số người tham gia chiến đấu để bảo vệ đất nước, tổ quốc là một con số không nhỏ, họ đã phát huy tinh thần "Thà hy sinh tất cả chứ không chịu làm nô lệ".

Thực hiện đổi mới đường lối của Đảng, từ những năm 1990 của thế kỷ XX, cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Hà Nội diễn ra ngày càng nhanh. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước đã chủ động mở rộng nội thành – Thành phố Hà Nội, ngày 28/10/1995, Chính Phủ ra Nghị định số 69/CP về việc thành

lập quận Đống Đa. Tổ chức bộ máy của quận chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/1996.

Là một quận nằm giữa trung tâm thủ đô đầu não chính trị quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội cảu cả nướ. Theo lời vẫy gọi linh thiêng của tổ quốc, những chiến sĩ quả cảm,không ngại gian khổ, họ đã ra đi cống hiến cho sự nghiệp giữ gìn và xây dựng tổ quốc . Đống Đa cũng đã phải chịu nhiều mất mát hy sinh trong chiến tranh, số lượng các đối tượng có công cách mạng trên đại bàn quận rất lớn với nhiều hoàn cảnh, mức sống. Vì vậy mà số lượng người có công trên địa bàn quận có số lượng người có công đông nhất trong toàn thành phố Hà Nội hiện nay.

Tính đến thời điểm hiện tại (tháng 11 năm 2010) toàn quận có 14.002 người thuộc đối tượng người có công với cánh mạng hưởng trợ cấp ưu đãi người có công. Trong đó có 9.363 người hưởng trợ cấp một lần và 4.626 người hưởng trợ cấp thường xuyên và hưởng theo từng tháng. Số lượng người hưởng trợ cấp một lần trong quận là tương đối đông chủ yếu là các đối tượng như: Người có công tham gia trong 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ và chống pháp có huân huy chương được nhà nước công nhận, người có công đã mất hưởng tiền tuất, người bị nhiễm chất độc hóa học…vv

Qua bảng số liệu dưới đây tổng quát từng năm, từ 2007 đến 2010 gồm cả đối tượng được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp thường xuyên.

Bảng 1: Số lượng người đang hưởng trợ cấp ưu đãi thường xuyên ở quân Đống Đa.

Năm 2007 2008 2009 2010

Số người 13 451 13 528 13 560 14 002

Số tiền 28 772 665 000 28 836 858 000 29 842 264 000 36 481 140 600 (Nguồn: Phòng LĐTB&XH quận Đống Đa tháng 11/2010)

Bảng số liệu trên cho thấy số lượng người có công Đống Đa có sự tăng giảm nhưng không đáng kể. Từ năm 2007 đến 2010 tăng 551 người.

Các đối tượng người có công phân bố không đều trên địa bàn quận, tập trung nhiều nhất là ở các phường như: Thổ Quan, Ô Chợ Dừa, Láng Hạ, Nam Đồng, Trung Tự, Phương Liên, Kim Liên, Hàng Bột...vv Hơn nữa, các nhóm đối tượng có số lượng cũng rất khác nhau.

Bảng 2. Bảng phân nhóm đối tượng hưởng trợ cấp trên địa bàn huyện (tháng 11/2010).

Đơn vị tính: đồng

Stt Đối tượng hưởng ưu đãi hàng tháng Số người Số tiền 1 Người HĐCM trước 01/01/1945 (TKN) 195 249.655.000 2 Người HĐCM từ 01/01/1945- trước TKN 461 367.417.000 3 Bà mẹ VNAH, Anh hùng

LLVTND,AHLĐ

31 24.154.000

4 TB, người hưởng chinh sách như TB 2.057 1.781.598.000

5 Thương binh loại B 104 64.210.000

6 Bệnh binh 168 223.698.000

7 Người phục vụ Thương binh, Bệnh binh 70 61.160.000

8 NCC giúp đỡ CM 4 3.321.000

9 Người HĐKC và con đẻ bị nhiễm CĐHH 201 188.318.000

10 Trợ cấp tiền tuất 1.334 953.735.000

11 Quân nhân xuất ngũ 1 854.294

Tổng Cộng 4 626 3.918.120.294

(Bảng tổng hợp phân bố các đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội hàng tháng với người có công tháng 11)

STT Đối tượng Số người Tỷ lệ %

1 Người hoạt động CM hưởng

trợ cấp một lần 9 376 66,96

2 Bà mẹ VNAH, AHLLVTND,

AHLĐ 31 0,22

3 Thương binh và người hưởng

chính sách như thương binh 2057 14,69

4 Thương binh loại B 104 0,74

5 Người hoạt động tiền khởi

nghĩa 210 1,50

6 Bệnh binh 365 2,61

7 Người phục vụ thương bệnh

binh, thương binh 143

1,02

và con đẻ bị nhiễm CĐHH 381

9 Người hưởng tiền tuất 1334 9,53

10 Quân nhân xuất ngũ 1 0,008

11 Tổng 14 002 100%

(Nguồn: Phòng LĐTB&XH quận Đống Đa tháng 11/2010)

Tính từ ngày 01/01/2010 đến hết tháng 11/2010 quy mô các đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên cụ thể như sau:

1. Người hưởng hoạt động trước 01/01/1945

- Người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 diện thoát li 195 người - Người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 diện không thoát li không có 2. Người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 461 người

3. Bà mẹ VNAH 03 người, AHLLVT, AHLĐ trong kháng chiến 31 người 4.Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh:

- Thương tật 21% - 60% là 1 819 người - Thương tật 61% - 80% là 175 người - Thương tật 81% trở lên là 33người

- Thương tật nặng vết thương đặc biệt 30người. 5. Thương binh loại B

- Suy giảm khả năng lao động từ 21% - 60% có 99 người - Suy giảm khả năng lao động từ 61% - 80% có 04 người

- Suy giảm khả năng lao động hạng nặng từ 81% trở lên có 01 người

- Suy giảm khả năng lao động hạng nặng từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt có 01 người.

6. Bệnh binh

- Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 41- 50% có 05 người. - Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 51- 60% có 03 người. - Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 61- 70% co132 người. - Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 71- 80% có 19người.

- Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 81- 90% có 7 người - Bênh binh suy giảm khả năng lao động từ 91- 100% không có

- Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt: 02 người 7. Người có công giúp đỡ cách mạng có 10 người.

8. Người phục vụ thương binh, bệnh binh. + Thương binh:

- Người phục vụ thương binh, thương bệnh binh ở gia đình có 61 người - Suy giảm khả năng lao động 81% trở lên: 30 người

- Suy giảm khả năng lao động 81% trở lên có vết thương: 31 người + Bệnh binh:

- Người phục vụ bệnh binh ở gia đình có 09 người -Suy giảm khả năng lao động 81% trở lên: 07 người

- Suy giảm khả năng lao động 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng có 2 người 9. Người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm CĐHH

- Người hoạt động kháng chiến nhiễm CĐHH: 93 người

- Con đẻ người hoạt động kháng chiến nhiễm CĐHH bị dị dạng, dị tật:106 người 10. Người hưởng tiền tuất

- Trợ cấp tiền tuất với thân nhân 01 liệt sỹ hưởng định xuất cơ bản: 909 người - Trợ cấp tiền tuất với thân nhân 02 liệt sỹ: 15 người

- Trợ cấp tuất liệt sĩ hưởng định xuất nuôi dưỡng 10 người.

- Trợ cấp hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 hưởng định xuất cơ bản: 156 người.

- Trợ cấp hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 hưởng định xuất nuôi dưỡng không có.

-Trợ cấp tiền tuất cán bộ tiền khởi nghĩa hưởng định xuất cơ bản: 171 người. -Trợ cấp tiền tuất cán bộ tiền khởi nghĩa hưởng định xuất nuôi dưỡng: không có. - Trợ cấp tiền tuất thương binh, thương binh B từ 61%trở lên:29 người

- Trợ cấp tiền tuất lão thành cách mạng hưởng chênh lệch: 27 người. - Trợ cấp tiền tuất tiền khởi nghĩa: 20 người

- Trợ cấp tiền tuất chênh lệch khác: 02 người.

Như vậy, tính đến tháng 11 năm 2010 trên địa bàn quận Đống Đa có 14 002 người hưởng ưu đãi người có công.

Một phần của tài liệu Hoạt động chi trả chế độ trợ cấp Ưu đãi xã hội với người có công ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w