1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của các hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái này.
- HS trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái nhằm mục đích gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái biển
a) Mục tiêu: biết được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?
- Yêu cầu HS thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3 và đưa ra các biện pháp bảo vệ phù hợp.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển - Bảo vệ môi trường biển:
Không vứt rác bừa bãi, không thải nước thải và rác thải ra sông….
- Không đánh bắt quá mức sinh vật biển
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
- Tuyên truyền giáo dục mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển….
- Bảng 60.3 (SGK)/182
Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển
Tình huống Cách bảo vệ
- Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác lấy mai làm đồ mỹ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường
đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần phải bảo vệ loài rùa biển như thế nào?
Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ trứng của rùa biển .
Vận động mọi người không đánh bắt rùa biển .
Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển?
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng ngập mặn đã bị tàn phá
Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển , chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm
Xử lý nước thải trước khi đổ ra sông biển
Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “Làm sạch bãi biển”, theo em tác
Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức
dụng của hoạt động đó là gì ? bảo vệ môi trường của mọi người Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp
a) Mục tiêu: biết được biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
? Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
- Vùng núi phía Bắc: Trồng cây công nghiệp, cây lương thực.
- Vùng Trung du phía Bắc: chủ yếu trồng chè.
- Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng:
chủ yếu trồng lúa nước
- Vùng Tây nguyên: chủ yếu trồng Càphê, chè, cao su ...
- Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu long: chủ yếu trồng lúa nước
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
1/ Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển?
2/ Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu hệ sinh thái nông nghiệp nước ta - Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* RÚT KINH NGHIỆM
...
...
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: