KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI (KNS )

Một phần của tài liệu Tuan 26 buoi sang (Trang 26 - 30)

I . Muùc tieõu:

-Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động ngày hội. ( bài tập 1 )

-Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, khoảng 5 câu. ( bài tập 2 )

KNS : Tư duy sáng tạo , tim kiếm và xử lí thông tin , phân tích’ đối chiếu , Giao tiếp : lắng nghe và phản hồi tích cực

_ Ứng dụng vào việc học văn , tả các buổi lể hội khác có ở đất nước ta II. Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ủũnh:

2. KTBC:Kể về lễ hội

-Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm kể về quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội năm mới (ảnh 1) hoặc lễ hội đua thuyền (ảnh 2).

-Nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới:

a. khám phá :: Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh. Hôm nay, chúng ta không kể truyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này các em sẽ kể về một ngày hội mà các em biết. Ghi tựa.

Kết nối – Thực hành b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:

- Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.

-GV: Nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.

Những em nào không trực tiếp tham gia hội (lễ hội), có thể kể về một hội (lễ hội) em đã thấy trên ti vi hay trên phim. Khi kể các em

-2 HS kể lại trước lớp, 1 HS kể theo ảnh 1, 1 HS kể theo ảnh 2.

-Laéng nghe.

-1 HS đọc YC SGK.

-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC cuûa GV.

-1 HS kể theo mẫu gợi ý.

có thể kể lần lượt theo sự quan sát của mình cũng có thể dựa vào những gợi ý để kể...

-Cho HS kể (GV đưa 6 câu hỏi gợi ý lên ).

Trình bày -Cho HS thi keồ.

-GV nhận xét.

b. Bài tập 2:_ Đĩng vai Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

-GV nhắc lại yêu cầu: BT không yêu cầu các em phải viết lại toàn bộ những điều đã thấy mà chỉ yêu cầu các em viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.

-Cho HS vieát.

-Cho HS đọc bài viết của mình.

-GV nhận xét chấm điểm một số bài làm toát.

4.Áp dụng

-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao?

-Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong.

-Nhận xét tiết học.

-3 – 4 HS noỏi tieỏp nhau thi keồ.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS viết bài.

-3 – 4 HS đọc bài viết của mình.

-Lớp nhận xét.

VD: Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làng quê. Người người tập nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.

Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.

-HS trả lời.

TOÁN : 130

KIEÅM TRA ẹềNH Kè (GHKII)

I/ Muùc tieõu: Giuựp HS:

-Kiểm tra kết quả học tập của HS giữa HKII, tập trung vào các nội dung kiến thức sau:

-Xác định số liền trước, số liền sau của số có bốn chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất. Nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số.

-Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Xác định một ngày nào đó trong tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.

-Nhận ra số gốc vuông trong một hình.

Về giải toán có lời văn: kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính.

II/Chuaồn bũ:

-GV: Đề kiểm tra.

-HS: Giấy thi, bút, thước,...

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. OÅn ủũnh:

2. Kiểm tra bài cũ:

-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét-ghi điểm:

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.

b. Kieồm tra:

-GV ghi đề bài lên bảng. (Nhà trường ra đề).

-Quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp, làm mất trật tự.

-Đến giờ GV thu bài nộp văn phòng.

4 Củng cố – Dặn dò:

-Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau.

-Nhận xét giờ kiểm tra.

- HS báo cáo.

-Nghe giới thiệu.

-HS làm bài vào giấy.

******************************

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 52

CÁ ( MT ) (liên hệ )

I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

-Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người ,.

_ Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hinh vẻ

( biết cá là động vật có xương sống , song dưới nưới , thở bằng mang , cơ thể chúng thường có vẩy , có vây .

MT : Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các loài cá trong tự nhiên , ích lợi và tác hại của cá đối với con người , nhận biết sự cần thiết cần phải bảo vệ các loài cá .

_ Có ý thức cần phải bảo vệ và phát triển loài cá trong tự nhiên . II. Chuaồn bũ:

-Tranh ảnh như SGK trang 100, 101.

-Giấy, bút dạ, hồ dán.

-GV và HS sưu tầm thêm tranh ảnh về nhiều loại cá khác nhau.

III. Lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ủũnh:

2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.

- Hãy nêu ích lợi của tôm, cua.

-Nhận xét tuyên dương.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Các em đã gặp rất nhiều loài cá. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài cá. Ghi tựa.

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể

-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

+Việc 1: HS quan sát hình minh hoạ trong

-HS báo cáo trước lớp.

- Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà,..) và làm hàng xuất khẩu.

-Laéng nghe.

+Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm.

SGK và thảo luận theo định hướng:

1.Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu?

2.Cơ thể loài cá có gì giống nhau?

+Việc 2: GV phát cho mỗi nhóm một con cá đang sống yêu cầu quan sát để tìm hiểu xem cá thở như thế nào?

-Làm việc cả lớp:

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây của cá.

+GV nêu: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.

+Hỏi: Cá thở như thế nào và thở bằng gì?

-Hỏi: Khi ăn cá em thấy có gì?

-Kết luận: Cá là loài vật có xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không có xương sống). Cá thở bằng mang.

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của

-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh loài cá mà nhóm sưu tầm được theo định hướng sau:

+Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận, đầu, raờng, ủuoõi, vaồy...

-GV giúp đỡ các nhóm quan sát. (đặt câu hỏi cụ thể để HS nhận xét đặc điểm khác nhau của cá).

-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

-Kết kuận: Cá có rất nhiều loài khác nhau,

+Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xeựt, boồ sung.

+HS laéng nghe.

+HS trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. 1 đến 2 HS nhắc lại.

-Khi ăn cá thấy có xương.

-HS nghe kết luận.

-HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả:

+Màu sắc của cá rất đa dạng: Có con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng;

có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng thường ngả dần sang màu trắng.

+Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình tròn như cá vàng, có con mình thuôn như cá chép; có con dài như cá chuối; lươn; có con trông như quả trám như cá chim; có con trông giống cái diều như cá đuối; có con cá rất bé có con lại to như cá mập, cá voi, cá heo,...

+Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối; các loài cá nước ngọt thường có vảy, các loài cá biển thường có da trơn, không vảy; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.

-Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày.

Một phần của tài liệu Tuan 26 buoi sang (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w