TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu giao an hinh 11 CB ky 1 (Trang 44 - 49)

HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng –

Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ

- Nghe và hiểu

nhiệm vụ. - Nêu định

nghĩa và tính chất của phép vị tự ?

- Trong mp cho 4 điểm M,N,O,I

- Nêu định nghĩa và tính chất của phép vị tự ?

- Trong mp cho 4 điểm M,N,O,I

Tìm ảnh của M,N là M’,N’

qua (0, )1 2

V ? Tìm

ảnh của M’,N’

là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh

MN và

M’’N’’ ?

Tìm ảnh của M,N là M’,N’

qua (0, )1 2

V ? Tìm ảnh của M’,N’

là M’’,N’’ qua ĐI ? So sánh MN và M’’N’’ ? - Nhớ lại kiến

thức cũ và trả lời câu hỏi .

- Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu cần.

- Yêu cầu hs nhận xét và bổ sung nếu cần - Nhận xét và chính xác hóa kiến thức và đánh giá cho điểm

- Nêu vấn đề cho bài mới.

HĐ2 : Giảng định nghĩa - Đọc định

nghĩa phép đồng dạng (SGK chuẩn trang 30) - Hs phát biểu lại đ/n.

- Hình thành định nghĩa từ bài toán kiểm tra.

- Yêu cầu hs phát biểu lại định nghĩa.

1. Định nghĩa a) Định nghĩa (SGK tr.30)

- Hs liên hệ bài toán kiểm tra bài cũ trả lời câu hỏi.

- Hs chứng minh nhận xét 2,3 SGK.

- Phép vị tự có phải là phép đồng dạng ? Chỉ ra tỉ số đồng dạng (nếu có) ? - Tương tự với phép dời hình ? - Thực hiện hoạt động theo

nhóm.(Nhóm 1,3 cm nhận xét 2 ; nhóm 2,4 cm nhận xét 3) - Đại diện nhóm

trình bày cm.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu có

b) Nhận xét (SGK tr 30)

- Học sinh rút ra các kết luận

- Nhận xét và chính xác hóa kiến thức.

- Rút ra các nhận xét như SGK

- Quan sát hình vẽ 1.65 SGK tr.30

- Hs trả lời

- Từ Ví Dụ 1 SGK

- Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép biến hình.

- Kết luận bài toán Kt bài cũ, phép biến hình nào biến M,N thành M’’,N’’ ?

Ví dụ 1 (SGK tr.30)

HĐ3 Giảng tính chất

- Trong mp cho 3 điểm A,B,C thỏa AB + BC = AC và A’,B’,C’

là ảnh của A,B,C qua phép đồng dạng tỉ số k. CM A’B’ + B’C’ = A’C’.Từ đó nhận xét vị trí của B’ đối với A’,C’ ?

- Chia nhóm thực hiện bài toán.

- Trong mp cho 3 điểm A,B,C thỏa AB + BC = AC và A’,B’,C’

là ảnh của A,B,C qua phép đồng dạng tỉ số k. CM A’B’ + B’C’ = A’C’.Từ đó nhận xét vị trí của B’ đối với A’,C’ ? - Đại diện nhóm

trình bày cm.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu có - Đọc tính chất

của phép đồng dạng (SGK chuẩn trang 31) - Hs phát biểu lại tính chất.

- Hình thành tính chất từ bài toán trên.

- Yêu cầu hs phát biểu lại tính chất.

2. Tính Chất a) Tính Chất (SGK tr.31)

- Hs trả lời câu hỏi .

-Từ bài toán trên nếu B là trung điểm của đoạn AC thì B’

có là trung điểm của đoạn A’C’ ? Quan sát hình

vẽ trên bảng phụ.

- Nêu chú ý SGK

- Treo bảng phụ hình 1.66 SGK Phát biểu chú ý

SGK tr.31 b) Chú ý SGK

HĐ4 Hai Hình Đồng Dạng - Đọc định

nghĩa SGK tr.32

- Nêu định nghĩa hai hình đồng dạng.

3. Hình Đồng Dạng

a) Định nghĩa

(SGK tr32) - Quan sát ví dụ

2

- Trình bày ví dụ 2

b) Ví dụ 2 (SGK tr32) - Quan sát ví dụ

3

- Trình bày ví dụ 3

c) Ví dụ 3 (SGK tr32)

HĐ5 Củng Cố - Hiểu rõ yêu

cầu. - Hai đường

tròn (hai hình vuông, hai hình chữ nhật) bất kỳ có đồng dạng

với nhau

không ?

Hai đường tròn (hai hình vuông, hai hình chữ nhật) bất kỳ có đồng dạng với nhau không ? - Đại diện nhóm

trả lời câu hỏi.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu thảo luận theo nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung nếu có - Làm bài tập 1

tr.33

- Gọi hs làm bài 1 trang 33 SGK - 1 hs lên bảng

trình bày bài giải.

- Hs khác nhận xét bài làm của bạn, bổ sung nếu cần.

- Nhận xét và chính xác hóa kiến thức, cho điểm hs

Bài giải

- Về làm bài tập 2,3,4 SGK trang 33

- Hướng dẫn giải các bài tập SGK tr. 33 - Về làm bài tập 2,3,4 SGK trang 33

Ngày dạy:…………

Tiết ppct:…10……….

Tuần : ……10……….

ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MUẽC TIEÂU .

- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm trong chương . - Phân loại các dạng toán và phương pháp giải.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Chuẩn bị của thầy : Các phiếu học tập, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của trò : Kiến thức đã học về các phép biến hình, phép đồng nhất, tịnh tiến , đối xứng tâm , đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng.

Một phần của tài liệu giao an hinh 11 CB ky 1 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w