CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI HI XÉT ĐẾN ĐỘ TIN CẬY CỦA SỐ LIỆU NỀN ĐẤT
3.4. BÀI TOÁN 3 : Đánh giá hiệu quả giải pháp móng cọc thông qua bài toán tối ưu đa mục tiêu
3.4.4. Đánh giá giải pháp móng cọc thông qua bài toán tối ưu giữa chi phí và khả năng chịu lực của móng cọc
Các thông số của bài toán như chỉ tiêu cơ lý và cường độ đất nền (γ, c, φ) hoặc tải trọng tác động (N, M, Q) được xem là giá trị tiền định khi giải bài toán thiết kế. Trong nghiên cứu này, dựa trên điều kiện thi công thực tế, các tác giả đã chọn hai loại đường kính 1,0m và 1,2m để thiết kế ban đầu cho cọc khoan nhồi điển hình. Tuy nhiên, khi thiết kế tối ưu đa mục tiêu, tác giả sẽ khảo sát cho tất cả các trường hợp của đường kính cọc Dc = {0,6m 1,2m}, để giúp cho người thiết kế có nhiều cơ sở lựa chọn và đánh giá các phương án thiết kế.
Bài toán thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc được trình bày như sau:
Hàm mục tiêu Min f1(Dc,Lc) = min {V(X)}; Min f2(Dc,Lc) = min {S(X)}
Hàm ràng buộc g1(Dc,Lc) = Pmax – Qu <0 ; g2(Dc,Lc) = S(X) – 0,08 ≤0 ; -Pmin <0 ; 0,6 m ≤ Dc ≤ 1,2 m; 30 m ≤ Lc ≤ 100 m.
Biến thiết kế X = (Dc,Lc)
4800 8008001600800800
1000 2400 1000
6800
120024001200
2400
Trong phần này, các tác giả sẽ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu cho móng cọc gồm 6 cọc. Hàm mục tiêu là cực tiểu thể tích V(X) và cực tiểu độ lún móng cọc S(X); hàm ràng buộc gồm các ràng buộc về khả năng chịu tải, độ lún và giới hạn biến thiết kế.
Trong đó biến thiết kế chiều dài [Lc] được khảo sát trong khoảng (30 m; 100 m) và đường kính được khảo sát trong khoảng (0,6 m; 1,2 m).
Sơ đồ tính toán:
Hình 3.8 Sơ đồ khối tính toán tối ưu Thông số đầu
vào bài toán
Thiết kế tiền định Áp dụng TCVN
và Vesic (1973)
Thiết kế tối ưu đa mục tiêu
Giải thuật tối ưu MCS
ết quả tối ưu
Nhận xét:
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, thiết lập và giải bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc bằng phương pháp Monte Carlo. Bài toán tối ưu đa mục tiêu được thành lập với hai hàm mục tiêu đối lập nhau là cực tiểu thể tích móng cọc và cực tiểu độ lún. Biến thiết kế là chiều dài cọc Lc và đường kính cọc Dc . Điều kiện ràng buộc bài toán tối ưu gồm có ràng buộc về khả năng chịu tải, ràng buộc về độ lún móng cọc và ràng buộc về độ ổn định của đất nền.
`
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Địa chất khu vực thành phố Quảng Ngãi chia ra làm 2 khu vực đó là khu vực địa chất yếu thường nằm ở vị trí ruộng trũng, ao, hồ, đầm lầy có dạng nền đất đắp (san nền) và khu vực có địa hình khá cao, địa chất tốt. Trong đó, với điều kiện địa chất có lớp đất yếu dày ở nông so với mặt đất tự nhiên, xu thế sử dụng móng cọc bê tông cốt thép dưới các công trình xây dựng ở khu vực Quảng Ngãi trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, các khu dân cư mới và các khu cụm công nghiệp được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều và không ít trường hợp phải hình thành trên nền trước kia là vùng trũng (ruộng lúa thấp, ao mương…) cần san lấp để đạt cao độ quy hoạch hay tôn nền để vượt lũ. Sự cố kết của đất yếu dưới nền đắp làm gây ra ma sát âm tác dụng lên móng cọc dưới các công trình xây dựng tại các khu này. Hiện tượng này làm giảm sức chịu tải của cọc, làm tăng tải trọng tác dụng vào cọc và có thể gây mất ổn định cho công trình.
Ở khía cạnh khác, móng cọc có khả năng chịu tải lớn những giá thành lại khá cao và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành công trình. Chính vì vậy, khi sử dụng móng cọc cần phải có thiết kế hợp lý.
Chính vì vậy, trong luận văn này tác giả đã thực hiện được các bài toán đánh giá giải pháp móng cọc trên nền đất yếu có xét đến độ tin cậy của số liệu nền đất và bài toán tối ưu kết cấu móng cọc, trong đó hàm mục tiêu bao gồm cực tiểu thể tích móng cọc (gồm cọc và đài cọc) và độ lún của móng cọc.
Thông qua ba bài toán với 2 lọai cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và cọc khoan nhồi với hai loại nền đất khác nhau, tác giả có một số kết luận như sau:
hi có kể đến ma sát âm do nền đất yếu, sức chịu tải của cọc giảm đáng kể (khoảng 19%), tương ứng với đó, ta thấy rằng móng thiết kế theo trên là tương đối an toàn (>90%) nếu không xét ma sát âm, nhưng khi có kể đến ma sát âm, xác suất an toàn (81.47%) của móng cọc sẽ nhỏ hơn rất nhiều. Như vậy điều này chứng tỏ, cần phải được lưu ý khi đánh giá móng cọc trên nền đất yếu.
Cụ thể hơn, khi thay đổi phụ tải đất đắp, chúng ta có thể nhận thấy rằng khi kể đến hiện tượng ma sát âm, độ tin cậy cho kết cấu sụt giảm nghiêm trọng. Phụ tải đất đắp
càng tăng (áp lực gây lún càng lớn) sức chịu tải của cọc giảm mạnh và khi đó độ tin cậy của kêt cấu móng càng giảm mạnh. Trong khi đó, đối với trường hợp không xét ma sát âm kết quả độ tin cậy gần như không thay đổi, tức là không phụ thuộc vào Pgl. Từ kết quả thu được, có thể kết luận rằng sự ảnh hưởng của hiện tượng ma sát âm đến khả năng chịu tải của móng cọc là rất đáng kể. Chính vì vậy, đối với những công trình có công tác san lấp thì việc kể đến hiện tượng ma sát âm trong quá trình thiết kế là cực kỳ quan trọng.
Đối với trường hợp thay đổi chiều sâu mực nước ngầm, ta nhận thấy hiện tượng ma sát âm chỉ ảnh hưởng trong khoảng nhất định khi thay đổi mực nước ngầm, giá trị này còn tùy thuộc vào mỗi bài toán khác nhau.
2. KIẾN NGHỊ
Trong thực tế, để việc thiết kế và thi công móng cọc vừa đảm bảo độ bền, độ ổn định, cũng như đảm bảo giá thành cạnh tranh, thì việc thiết lập và giải các bài toán tối ưu thiết kế cho kết cấu móng cọc là một vấn đề quan trọng và nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới. Tác giả đã tập trung nghiên cứu bài toán thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc, trong đó hàm mục tiêu bao gồm cực tiểu thể tích móng cọc (gồm: cọc và đài cọc) và độ lún của móng cọc. Biến thiết kế bao gồm chiều dài cọc Lc và đường kính cọc Dc Ràng buộc về giới hạn khả năng chịu tải Pmax và ràng buộc về giới hạn độ lún Smax. ết quả của nghiên cứu là nền tảng quan trọng giúp cho người thiết kế có cái nhìn tổng quan và có nhiều phương án thiết kế tối ưu để chọn lựa, tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Châu Ngọc Ẩn (2002), Nền móng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Bộ Xây Dựng (1998), Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn xây dựng, Hà Nội.
[3] GS.TS Lê Xuân Huỳnh, Lý thuyết độ tin cậy và dự báo tuổi thọ kết cấu công trình xây dựng
[4] Phạm hắc Hùng (1977), Xác định độ tin cậy của công trình dạng hệ thanh trực giao chịu tác dụng động của tải trọng ngẫu nhiên.Luận án phó tiến sĩ hoa học kỹ thuật trường đại học xây dựng, Hà Nội.
[5] Phan Văn hôi (2001), Cơ sở đánh giá độ tin cậy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[6] Nguyễn Văn Phó (1985), “về một mô hình toán học của lý thuyết độ tin cậy”, Tạp chí cơ học.
[7] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông (2005), Bài tập cơ học đất, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
[8] GSTS. Nguyễn Văn Quảng, S.Nguyễn Hữu háng, S. Uông Đình Chất (2002), Nền và móng các công trình dân dụng – Công nghiệp, nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
[15] Lê Quang Hòa, Võ Duy Trung, Nguyễn Thời Trung, Thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc, Tạp chí HCN Xây dựng - số 3/2018.
[16] Nguyễn Văn Lộc. Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm có xét đến yếu tố đầu vào ngẫu nhiên khi tính toán móng cọc. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, 2015.
Tiếng Anh
[9] Phoon K.K.(2008), Chapter 1 : numerrial recipes for reliability analysis – a primer Relia bility-Based deesign in Geotechnical Engineering; Computations and Applications, Taylor&Francis
[10] Raizer, V.D (1998), Theory of Reliability in structural design, Moscou
[11] Terzaghi, K., Peck, R. B., & Mesri, G. (1996). Soil mechanics in engineering practice. John Wiley & Sons.
[12] Poulos, H. G., & Davis, E. H. (1980). Pile foundation analysis and design (No.
Monograph).
[13] Das, B., & Sobhan, K. (2013). Principles of geotechnical engineering. Cengage Learning.
[14] Fleming, K., Weltman, A., Randolph, M., & Elson, K. (2008). Piling engineering.
CRC press.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
%---
%%% Master's thesis, Quang Ngai %%%
%%%%%%% presented by Ton Long My and Cong Thuat Dang
%%%%%%%%%%
%%%%%%% PHAN TICH GIAI PHAP MONG COC TREN NEN DAT YEU
%%%%%%%
%%%% KHI XET DEN DO TIN CAY CUA SO LIEU NEN DAT TAI TP. QUANG NGAI %%%%
%--- Bai toan 2a ---
% Initialisation:
clear all; close all; clc;
%% THONG SO DAU VAO NGAU NHIEN
%%
% Gia tri trung binh
mu_C = [9 24.5 6 9.1]; %T/m2 mu_phi = [6 27.1 27 27.2]*pi/180; %radian mu_gamma = [16 20 192 19.6]; %kN/m3
%He so bien thien cov = 0.1;
% Gia tri do lech chuan sigma_C = cov*mu_C;
sigma_phi = cov*mu_phi;
sigma_gamma = cov*mu_gamma;
%% THONG SO DAU VAO TAT DINH
%%
P = 55; % Tai trong lon nhat tac dung len dau coc (T, 1T=10kN) p_gl = 12; % Ap luc gay lun cua phu tai dat dap (N/m2)
MNN = 5; % Chieu sau MNN (m)
%% T/h1: MO PHONG MONTE CARLO voi P=const; p_gl=const; MNN=const
%%
Ns = 10000; % So lan mo phong
%Tao gia tri ngau nhien cua C, phi, gamma Lucdinh_C = zeros(Ns,length(mu_C));
Gocmasat_phi = zeros(Ns,length(mu_C));
Dungtrong_tn = zeros(Ns,length(mu_C));
for i=1:Ns
Lucdinh_C(i,:) = [normrnd(mu_C(1),sigma_C(1)) normrnd(mu_C(2),sigma_C(2)) normrnd(mu_C(3),sigma_C(3)) normrnd(mu_C(4),sigma_C(4))];
Gocmasat_phi(i,:) = [normrnd(mu_phi(1),sigma_phi(1))
normrnd(mu_phi(2),sigma_phi(2)) normrnd(mu_phi(3),sigma_phi(3)) normrnd(mu_phi(4),sigma_phi(4))];
Dungtrong_tn(i,:) = [normrnd(mu_gamma(1),sigma_gamma(1))
normrnd(mu_gamma(2),sigma_gamma(2)) normrnd(mu_gamma(3),sigma_gamma(3)) normrnd(mu_gamma(4),sigma_gamma(4))];
end;
%Tinh toan cac gia tri Qa va Qa_MSA Kqua = zeros(Ns,3);
for i=1:Ns
[Kqua(i,1) Kqua(i,2) Kqua(i,3)] =
fun_example2(Lucdinh_C(i,:),Gocmasat_phi(i,:),Dungtrong_tn(i,:),P,p_gl,MNN);
end;
Qa = Kqua(:,1);
Qa_MSA = Kqua(:,2)/1.1;
Zms = Kqua(:,3);
Taux1 = zeros(Ns,1);Taux2 = zeros(Ns,1);
Taux1(Qa<P*10)=1; Taux2(Qa_MSA<P*10)=1;
Ps1 = (1 - sum(Taux1)/Ns)*100;
Ps2 = (1-sum(Taux2)/Ns)*100;
disp(['Do tin cay - KHONG MA SAT AM : ' ,num2str(Ps1)]);
disp(['Do tin cay - CO MA SAT AM : ' ,num2str(Ps2)]);
%% IN KET QUA
%%
figure; hold on; grid on; box on;set(gca,'fontsize',10) plot(1:1:Ns,Qa,'+b','LineWidth',1.6);
plot(1:1:Ns,Qa_MSA,'om','LineWidth',1.5);
plot(1:1:Ns,P*10*ones(1,Ns),'--r','LineWidth',1.5);
xlabel(['Lan mo phong thu i']);
ylabel(['Suc chiu tai cho phep (kN)']);
%ylim([0 1]);cv
legend('Q_a - Khong xet MSA','Q_a - Co xet MSA','Tai trong lon nhat Pmax','Location','SouthEast');
%% Histogramme
% histogramme
numBins=20; %choose appropriately [n1,t1]=hist(Qa,numBins);
[n2,t2]=hist(Qa_MSA,numBins);
%n = n/trapz(t,n);
%[parEst2, iconf2] = normfit(A); % normale : mu,sigma figure;
clf; hold on; box on; set(gca,'fontsize',12);
bar(t1,n1,'b','LineWidth',0.6);
bar(t2,n2,'r','LineWidth',0.6);
xlabel('S?c ch?u t?i c?a c?c (kN)');
ylabel('T?n su?t');
%title('Histogramme de 1000 simulations');
%ylim([0 130]);
legend('Không xét ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Xét ??n ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Location','SouthEast');
PHỤ LỤC 2
%---
%%% Master's thesis, Quang Ngai %%%
%%%%%%% presented by Ton Long My and Cong Thuat Dang
%%%%%%%%%%
%%%%%%% PHAN TICH GIAI PHAP MONG COC TREN NEN DAT YEU
%%%%%%%
%%%% KHI XET DEN DO TIN CAY CUA SO LIEU NEN DAT TAI TP. QUANG NGAI %%%%
%--- Bai toan 2b ---
% Initialisation:
clear all; close all; clc;
%% THONG SO DAU VAO NGAU NHIEN
%%
% Gia tri trung binh
mu_C = [9 24.5 6 9.1]; %T/m2 mu_phi = [6 27.1 27 27.2]*pi/180; %radian mu_gamma = [16 20 192 19.6]; %kN/m3
%He so bien thien cov = 0.1;
% Gia tri do lech chuan sigma_C = cov*mu_C;
sigma_phi = cov*mu_phi;
sigma_gamma = cov*mu_gamma;
%% THONG SO DAU VAO TAT DINH
%%
P = 55; % Tai trong lon nhat tac dung len dau coc (T, 1T=10kN) p_gl = 12; % Ap luc gay lun cua phu tai dat dap (N/m2)
MNN = 5; % Chieu sau MNN (m)
%% Case 2: MO PHONG MONTE CARLO voi P=var; p_gl=const; MNN=const
%%
Ns = 10000; % So lan mo phong P_MC = [50:1:60];
for k=1:length(P_MC) P = P_MC(k);
%Tao gia tri ngau nhien cua C, phi, gamma Lucdinh_C = zeros(Ns,length(mu_C));
Gocmasat_phi = zeros(Ns,length(mu_C));
Dungtrong_tn = zeros(Ns,length(mu_C));
for i=1:Ns
Lucdinh_C(i,:) = [normrnd(mu_C(1),sigma_C(1)) normrnd(mu_C(2),sigma_C(2)) normrnd(mu_C(3),sigma_C(3)) normrnd(mu_C(4),sigma_C(4))];
Gocmasat_phi(i,:) = [normrnd(mu_phi(1),sigma_phi(1))
normrnd(mu_phi(2),sigma_phi(2)) normrnd(mu_phi(3),sigma_phi(3)) normrnd(mu_phi(4),sigma_phi(4))];
Dungtrong_tn(i,:) = [normrnd(mu_gamma(1),sigma_gamma(1))
normrnd(mu_gamma(2),sigma_gamma(2)) normrnd(mu_gamma(3),sigma_gamma(3)) normrnd(mu_gamma(4),sigma_gamma(4))];
end;
%Tinh toan cac gia tri Qa va Qa_MSA Kqua = zeros(Ns,3);
for i=1:Ns
[Kqua(i,1) Kqua(i,2) Kqua(i,3)] =
fun_example2(Lucdinh_C(i,:),Gocmasat_phi(i,:),Dungtrong_tn(i,:),P,p_gl,MNN);
end;
Qa = Kqua(:,1);
Qa_MSA = Kqua(:,2)/1.1;
Zms = Kqua(:,3);
Taux1 = zeros(Ns,1);Taux2 = zeros(Ns,1);
Taux1(Qa<P*10)=1; Taux2(Qa_MSA<P*10)=1;
Ps1(k) = (1 - sum(Taux1)/Ns)*100;
Ps2(k) = (1-sum(Taux2)/Ns)*100;
end;
%% IN KET QUA
%%
figure; hold on; grid on; box on;set(gca,'fontsize',12) plot(P_MC,Ps1,'-db','LineWidth',1.6);
plot(P_MC,Ps2,'--or','LineWidth',1.6);
xlabel(['T?i tr?ng l?n nh?t tác d?ng vào ??u c?c - P_m_a_x']);
ylabel(['?? tin c?y c?a móng c?c -' ' (%)']);
%ylim([90 100]);
legend('Không xét ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Xét ??n ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Location','SouthEast');
PHỤ LỤC 3
%---
%%% Master's thesis, Quang Ngai %%%
%%%%%%% presented by Ton Long My and Cong Thuat Dang
%%%%%%%%%%
%%%%%%% PHAN TICH GIAI PHAP MONG COC TREN NEN DAT YEU
%%%%%%%
%%%% KHI XET DEN DO TIN CAY CUA SO LIEU NEN DAT TAI TP. QUANG NGAI %%%%
%--- Bai toan 2c ---
% Initialisation:
clear all; close all; clc;
%% THONG SO DAU VAO NGAU NHIEN
%%
% Gia tri trung binh
mu_C = [9 24.5 6 9.1]; %T/m2 mu_phi = [6 27.1 27 27.2]*pi/180; %radian mu_gamma = [16 20 192 19.6]; %kN/m3
%He so bien thien cov = 0.1;
% Gia tri do lech chuan sigma_C = cov*mu_C;
sigma_phi = cov*mu_phi;
sigma_gamma = cov*mu_gamma;
%% THONG SO DAU VAO TAT DINH
%%
P = 55; % Tai trong lon nhat tac dung len dau coc (T, 1T=10kN) p_gl = 12; % Ap luc gay lun cua phu tai dat dap (N/m2)
MNN = 5; % Chieu sau MNN (m)
%% Case 3: MO PHONG MONTE CARLO voi P=const; p_gl=var; MNN=const
%%
Ns = 5000; % So lan mo phong p_gl_MC = [10:0.5:15];
for k=1:length(p_gl_MC) p_gl = p_gl_MC(k);
%Tao gia tri ngau nhien cua C, phi, gamma Lucdinh_C = zeros(Ns,length(mu_C));
Gocmasat_phi = zeros(Ns,length(mu_C));
Dungtrong_tn = zeros(Ns,length(mu_C));
for i=1:Ns
Lucdinh_C(i,:) = [normrnd(mu_C(1),sigma_C(1)) normrnd(mu_C(2),sigma_C(2)) normrnd(mu_C(3),sigma_C(3)) normrnd(mu_C(4),sigma_C(4))];
Gocmasat_phi(i,:) = [normrnd(mu_phi(1),sigma_phi(1))
normrnd(mu_phi(2),sigma_phi(2)) normrnd(mu_phi(3),sigma_phi(3)) normrnd(mu_phi(4),sigma_phi(4))];
Dungtrong_tn(i,:) = [normrnd(mu_gamma(1),sigma_gamma(1))
normrnd(mu_gamma(2),sigma_gamma(2)) normrnd(mu_gamma(3),sigma_gamma(3)) normrnd(mu_gamma(4),sigma_gamma(4))];
end;
%Tinh toan cac gia tri Qa va Qa_MSA Kqua = zeros(Ns,3);
for i=1:Ns
[Kqua(i,1) Kqua(i,2) Kqua(i,3)] =
fun_example2(Lucdinh_C(i,:),Gocmasat_phi(i,:),Dungtrong_tn(i,:),P,p_gl,MNN);
end;
Qa = Kqua(:,1);
Qa_MSA = Kqua(:,2)/1.05;
Zms = Kqua(:,3);
Taux1 = zeros(Ns,1);Taux2 = zeros(Ns,1);
Taux1(Qa<P*10)=1; Taux2(Qa_MSA<P*10)=1;
Ps1(k) = (1 - sum(Taux1)/Ns)*100;
Ps2(k) = (1-sum(Taux2)/Ns)*100;
end;
%% IN KET QUA
%%
figure; hold on; grid on; box on;set(gca,'fontsize',12) plot(p_gl_MC,Ps1,'-db','LineWidth',1.6);
plot(p_gl_MC,Ps2,'--or','LineWidth',1.6);
xlabel(['Áp l?c gây lún do ph? t?i ??t ??p - P_g_l']);
ylabel(['?? tin c?y c?a móng c?c -' ' (%)']);
%ylim([90 100]);
legend('Không xét ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Xét ??n ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Location','SouthEast');
PHỤ LỤC 4
%---
%%% Master's thesis, Quang Ngai %%%
%%%%%%% presented by Ton Long My and Cong Thuat Dang
%%%%%%%%%%
%%%%%%% PHAN TICH GIAI PHAP MONG COC TREN NEN DAT YEU
%%%%%%%
%%%% KHI XET DEN DO TIN CAY CUA SO LIEU NEN DAT TAI TP. QUANG NGAI %%%%
%--- Bai toan 2d ---
% Initialisation:
clear all; close all; clc;
%% THONG SO DAU VAO NGAU NHIEN
%%
% Gia tri trung binh
mu_C = [9 24.5 6 9.1]; %T/m2 mu_phi = [6 27.1 27 27.2]*pi/180; %radian mu_gamma = [16 20 192 19.6]; %kN/m3
%He so bien thien cov = 0.1;
% Gia tri do lech chuan sigma_C = cov*mu_C;
sigma_phi = cov*mu_phi;
sigma_gamma = cov*mu_gamma;
%% THONG SO DAU VAO TAT DINH
%%
P = 55; % Tai trong lon nhat tac dung len dau coc (T, 1T=10kN) p_gl = 12; % Ap luc gay lun cua phu tai dat dap (N/m2)
MNN = 5; % Chieu sau MNN (m)
%% Case 4: MO PHONG MONTE CARLO voi P=const; p_gl=const; MNN=var
%%
Ns = 10000; % So lan mo phong MNN_MC = [3:0.5:7];
for k=1:length(MNN_MC) MNN = MNN_MC(k);
%Tao gia tri ngau nhien cua C, phi, gamma Lucdinh_C = zeros(Ns,length(mu_C));
Gocmasat_phi = zeros(Ns,length(mu_C));
Dungtrong_tn = zeros(Ns,length(mu_C));
for i=1:Ns
Lucdinh_C(i,:) = [normrnd(mu_C(1),sigma_C(1)) normrnd(mu_C(2),sigma_C(2)) normrnd(mu_C(3),sigma_C(3)) normrnd(mu_C(4),sigma_C(4))];
Gocmasat_phi(i,:) = [normrnd(mu_phi(1),sigma_phi(1))
normrnd(mu_phi(2),sigma_phi(2)) normrnd(mu_phi(3),sigma_phi(3)) normrnd(mu_phi(4),sigma_phi(4))];
Dungtrong_tn(i,:) = [normrnd(mu_gamma(1),sigma_gamma(1))
normrnd(mu_gamma(2),sigma_gamma(2)) normrnd(mu_gamma(3),sigma_gamma(3)) normrnd(mu_gamma(4),sigma_gamma(4))];
end;
%Tinh toan cac gia tri Qa va Qa_MSA Kqua = zeros(Ns,3);
for i=1:Ns
[Kqua(i,1) Kqua(i,2) Kqua(i,3)] =
fun_example2(Lucdinh_C(i,:),Gocmasat_phi(i,:),Dungtrong_tn(i,:),P,p_gl,MNN);
end;
Qa = Kqua(:,1);
Qa_MSA = Kqua(:,2)/1.05;
Zms = Kqua(:,3);
Taux1 = zeros(Ns,1);Taux2 = zeros(Ns,1);
Taux1(Qa<P*10)=1; Taux2(Qa_MSA<P*10)=1;
Ps1(k) = (1 - sum(Taux1)/Ns)*100;
Ps2(k) = (1-sum(Taux2)/Ns)*100;
end;
%% IN KET QUA
%%
figure; hold on; grid on; box on;set(gca,'fontsize',12) plot(-MNN_MC,Ps1,'-db','LineWidth',1.6);
plot(-MNN_MC,Ps2,'--or','LineWidth',1.6);
xlabel(['Chi?u sâu m?c n??c ng?m - MNN (m)']);
ylabel(['?? tin c?y c?a móng c?c -' ' (%)']);
%ylim([90 100]);
legend('Không xét ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Xét ??n ?nh h??ng c?a n?n ??t y?u','Location','SouthEast');
QUYẾT ĐỊNH GIAO NHẬN ĐỀ TÀI (BẢN SAO)