Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Đôi bạn B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 3 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn
- HS theo dâi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
* Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Câu nào cho em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
4. Học huộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hơng / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đờng đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai ngời / vầng trăng nh lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những ngời làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thơng họ nh thơng ngời ruột thịt, th-
ơng bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời sau chuyến về thăm quê.
- 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những ngời làm ra hạt gạo )
- Em nào có quê ở nông thôn ?
- Em có cảm giác thế nào khi về quê ? - GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nớc ta, tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, nông thôn ).
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong c©u )
II. Đồ dùng.
GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 135 - Nêu yêu cầu BT
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhËn xÐt
* Bài tập 2 / 135
- 2 HS làm miệng - NhËn xÐt
+ Kể tên 1 số thành phố ở nớc ta, 1 vùng quê mà em biết.
- HS tao đổi theo bàn
- Đại diện các bàn lần lợt kể
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên
đất nớc ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì...
- Mỗi HS kể tên 1 vùng quê
- Nêu yêu cầu BT - GV nhËn xÐt
* Bài tập 3 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV nhËn xÐt
+ Kể tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, thờng thấy ở nông thôn - HS tao đổi theo nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến
* Lời giải : + ở thành phố
- Sự vật : đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao
áp, công viên, rạp xiếc, ....
- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ...
+ ở nông thôn
- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vờn, cánh
đồng,...
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, ...
+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp.
- HS làm bào vào vở - 1 em lên bảng làm - NhËn xÐt
IV. Củng cố, dặn dò
- GV khen những em có ý thức học tốt.
- GV nhẫn xét tiết học.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 TËp viÕt
¤n ch÷ hoa M I. Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định ) thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Mạc Thị Bởi bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài tr- íc
- GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Mạc Thị Bởi quê ở Hải Dơng, là một nữ du kích hoạt động ở vùng
địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp...
- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- M, T, B.
- HS QS
- Viết chữ M, T, B trên bảng con - Mạc Thị Bởi
- HS tập viết Mạc Thị Bởi trên bảng con.
c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Khuyên con ngời phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
3. HD HS tập viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết
- GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS tập viết trên bảng con : Một, Ba + HS viết bài
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhẫn ét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài.
Chính tả ( Nhớ viết ) Về quê ngoại.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát ) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chÇu hÉu.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HD HS nhí viÕt.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại - Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ?
b. HD HS viết bài - GV nêu yêu cầu c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT phần a - GV phát phiếu
- GV nhËn xÐt
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo - Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhí.
- HS tự viết bài
+ Điền vào chỗ trống tr/ch - HS làm bài vào phiếu - 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn
Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên.
Lời kể vui, khôi hài.
- kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con ngời ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh
ảnh về cảnh nông thôn.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện Dấu cày - NhËn xÐt
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1
- Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ? + GV kể chuyện lần 2
- Câu chuyện buồn cời ở điểm nào ?
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ viết gợi ý
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
- 2 HS klể chuyện
+ Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - HS nghe
- Chàng ngốc và vợ
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh
- Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
- Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
- HS nghe.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trớc lớp.
- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.
- Nhận xét bạn kể chuyện
+ Kể những điều em biết về nông thôn - Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu - HS xung phong trình bày bài trớc lớp IV. Củng cố, dặn dò
- Biểu dơng những HS học tốt - GV nhận xét tiết học
TuÇn 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện
Mồ côi sử kiên I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trờng, vịt rán...
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải cuối bài ( công đờng, bồi thờng )
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ đ- ợc bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
- Rèn kĩ năng nghe.
II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : về quê ngoại B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân.
- Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?
- 2, 3 HS đọc bài - NhËn xÐt
- HS theo dâi SGK
- QS tranh minh hoạ SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn - 1 HS đọc cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả
tiÒn
+ 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
- Bác nông dân phải bồi thờng, đa 20 đồng
để quan toà phân sử
- Bác dãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì
đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2
đồng tiền bạc đủ 10 lần
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện 4. Luyện đọc lại
tiÒn
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thờng đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- HS phát biểu
+ 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3
- Các nhóm phân vai thi đọc truyện trớc líp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV nhËn xÐt
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhÊt
- HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 - 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3.
- 1 HS kể toàn chuyện IV. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chuyện ? ( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ đợc ngời lơng thiện )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết )
Vầng trăng quê em.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2
HS : Vở chính tả, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viÕt
a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn
- Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh thế nào ?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn ? - Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết ntn ? b. GV đọc cho HS viết bài
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - NhËn xÐt
- HS theo dâi SGK - 2, 3 HS đọc lại
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào
ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức nh canh gác trong đêm.
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn
- Chữ đầu mối đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô.
+ HS đọc thầm lại bài + HS viết bài vào vở
c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhËn xÐt
+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc bài làm
- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tập đọc
Anh đom đóm.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.
- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện - Kể chuyện : Mồ côi sử kiện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiêu ) 2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ ) - GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài.
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong
đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh - NhËn xÐt
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ - HS nối nhau đọc từng dòng
- HS đọc 6 khổ thơ trớc lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi ngời ngủ yên
- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi ngời ngủ yên...
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.