Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 12 Theo CKTKN (Trang 23 - 26)

II. Đồ dùng - Dạy học

2. Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng

- GV chia các nhóm 8, yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu học tập.

Thực hiện theo yêu cầu của GV.

HS1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt.

HS1: Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?

HS3: Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống.

… là sợi dây đồng.

… nó có màu nâu đỏ.

* Bước 1: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình qua sát các đoạn dây đồng đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo.

*Bước 2: Làm việc cả lớp : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

HS làm việc theo nhóm 8, thực hiện thepo yêu cầu của GV.

Đại diện các nhóm báo cáo KQ, các nhóm khác cùng GV nhận xét, bổ sung.

- YC nhóm nào làm xong thì gắn trên bảng lớp.

- GV chốt kết quả đúng: Lưu ý cho HS đồng kẽm còn gọi là đồng thau.

Đồng Đồng- thiếc Đồng- kẽm Nguồn gốc

- Có thể tìm thấy trong tự nhiên

- Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng đồng

Là hợp kim của

đồng và thiếc Là hợp kim của đồng và kẽm

Tính chất

- Có màu nâu đỏ, có ánh kim, nhưng dễ bị xỉn màu - Dễ dát mỏng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Có màu nâu, có ánh

kim, cứng hơn đồng Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng

HĐ của GV HĐ của HS

*GV kết luận: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng...

3.Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó.

- GV yêu cầu HS:

+Chỉ và nói tên các đồ dùng trong các hình 50, 51 (SGK)

+Đồ dùng đó được làm bằng vât liệu gì?

Chúng thường có ở đâu?

+Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.

+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.

- Kết hợp cho HS quan sát một số đồ dùng làm từ đồng, hợp kim của đồng)

* GV kết luận:

-Đồng được sử dụng làm các đồ điện, dây điện, các bộ phận của ô tô, tàu biển…

4-5 em nhắc lại kết luận.

H1: Lõi dây điện được làm bằng đồng.

H2: Đôi hạc , tượng , lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng(thường có ở đình , chùa , miếu , bảo tàng...)

H3:Kèn được làm từ hợp kim của đồng.

H4:Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng.

H5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng.

H6: Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng.

+ ...trống đồng, dây quấn động cơ, vũ khí, nông cụ lao động....

+...dùng giẻ ẩm để lau , chùi ; dùng thuốc đánh đồng để cho đồ vật sáng lại..

* HS quan sát:

-Đồng- thiếc từ xưa đã được dùng để chế tạo dụng cụ và vũ khí, đúc tượng..

-Đồng thau thường được dùng để làm các đồ dùng trong nhà như nồi,mâm, các dụng cụ âm nhạc như các loại kèn đồng…

-Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí thường bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta thường dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho các đồ dùng bằng đồng sáng bóng trở lại.

4. Củng cố- Dặn dò:

- Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng.

Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt?

- Đối với những đồ dùng làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng, khi không còn sử dụng được nữa thì phải xử lí như thế nào?

- Nêu nguồn gốc và tính chất của đồng?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Nhôm

Kèn đồng Trống đồng

Cồng chiêng đồng Tượng Bác Hồ bằng đồng

Đạn đồng Chậu thau bằng đồng HS nêu. VD:

- …Cấm khai thác trái với quy định của nhà nước, sử dụng tiết kiệm..

-… Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi dễ gây chảy máu chân khi dẵm phải hoặc gây ô nhiễm môi trường...

5-6 HS nêu lại theo YC của GV.

Tiết 3 Môn: Toán

Tiết 59 Bài: Luyện tập

I .Mục tiêu:

- Nhân nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001 một cách thành thạo - GD HS tích cực tự giác học tập.

II.Đồ dùng dạy – học : - Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 12 Theo CKTKN (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w