CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM ĐỊA HÌNH VÀ TƯƠNG QUAN VỀ VẬN TỐC GIÓ CHO CÁC ĐIỂM THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.8. Kết quả nghiên cứu
Từ các số liệu thu thập đƣợc cũng nhƣ qua quá trình tính toán. Ta tiến hành đƣa các số liệu vào dữ liệu web http://windmapdanang.tapit.vn/ để tạo nên bản đồ gió tự động cập nhật liên tục 01 phút 01 lần và đưa ra cảnh báo cho các phương tiện tham gia giao thông.
DUT.LRCC
Hình 3.13. Giao diện của bản đồ
Hình 3.14. Thông số gió tại cầu Thuận Phước
DUT.LRCC
Qua bản đồ người tham gia giao thông, tàu thuyền có thể cập nhật các thông số về tốc độ gió theo giời thực ở các địa điểm của thành phố. Đồng thời, có thể xem đƣợc các thông số về tốc độ xe máy cho phép qua cầu. Ngoài ra, vận tốc gió theo độ cao cũng đƣợc nội suy trong bản đồ, do đó các nhà xây dựng cũng có căn cứ để lấy các thông số liên quan đến gió theo độ cao.
Qua bản đồ người tham gia giao thông, tàu thuyền có thể cập nhật các thông số về tốc độ gió theo giời thực ở các địa điểm của thành phố. Đồng thời, có thể xem đƣợc các thông số về tốc độ xe máy cho phép qua cầu. Ngoài ra, vận tốc gió theo độ cao cũng đƣợc nội suy trong bản đồ, do đó các nhà xây dựng cũng có căn cứ để lấy các thông số liên quan đến gió theo độ cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:
+ Lựa chọn công thức thực nghiệm để xác định hệ số nhám địa hình cho các điểm thuộc thành phố Đà Nẵng;
+ Giới thiệu các hệ thống đo gió và cảnh báo;
+ Kết quả đo đạc thực nghiệm tại các điểm thuộc thành phố Đà Nẵng, tính ra các hệ số nhám địa hình cho các trạm đo, từ đó xây dựng mối tương quan tốc độ gió giữa các trạm đo;
+ Xây dựng hệ thống cảnh báo tốc độ gió. DUT.LRCC
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài nghiên cứu đã xây dựng được mối tương quan giữa các vị trí so với trạm chủ từ đó thành lập đƣợc bản đồ gió tự động cập nhật liên tục một phút một lần để người dân trong thành phố tiện theo dõi cũng như đưa ra khuyến cáo tốc độ xe chạy qua các vị trí đó.
Nghiên cứu này có thể áp dụng cho thực tế các thành phố khác của Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện mưa bão hiện nay. Đồng thời hướng đến xây dựng bản đồ gió thiết kế cho thành phố Đà Nẵng và các vùng lân cận phục thiết kế cầu và công trình cao tầng.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu là cơ sở để phục vụ cho việc du lịch bến thuyền trên sông Hàn cũng nhƣ một số trò chơi mạo hiểm ở ngoài biển. Tránh các sự cố đáng tiếc do thiên tai gây ra.
2. Kiến nghị và định hướng phát triển của đề tài
Trên cơ sở kết quả đã đạt được của đề tài, định hướng cho sự phát triển của đề tài nhƣ sau:
- Nghiên cứu sâu hơn về xác định hệ nhám địa hình thực tế nhằm xây dựng sự tương quan về vận tốc gió để đưa ra các khuyến cáo khi Quy hoạch cảnh quan và kiến trúc cao tầng cho khu vực.
- Nâng cao độ chính xác để xác định vận tốc gió cơ bản tại một vị trí khi sử dụng công thức thực nghiệm.
DUT.LRCC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngô Tất Thành Khoa (2013), Ảnh hưởng của địa hình đến áp lực gió, Texas Tech University (USA). http://ibst.vn/DATA/admin/Tapchi2011/NgoTThanh3.06.pdf [2] Vo D.H., Do A.V (2018),“Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều tiết giao thông cho xe
máy trong điều kiện gió mạnh”, Kỉ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng 2018.
[3] Hoàng Nam (2016), Gió và tác động của gió lên công trình. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.
[4] Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng - Bộ Xây dựng (1995), Tiêu chuẩn 2737:1995 - Tải trọng và tác động.
[5] C.J.Baker (2003), Some complex applications of the “wind loading chain. Journal of Wind Engineering and Industrial Aerodynamics, 91, pp.1791-1811.
[6] N. Shiraishi, M. Matsumoto, H. Shirato(1982), Fundamental study on unsteady aerodynamic force on bluff body. Proceedings of Japan Society for Civil Engineers, No.328, pp.19-30.
[7] Givoni, Baruch, Climate Considerations in Building and Urban Design, New york, Van Nostrand Reinhold, 1998.
[8] Do A.V., Ngo V.T., Vo D.H*, Nguyen H.N.T , Developing the overturning warning systems for motorcycles travelling in strong wind condition, Procedding of The 17th International Symposium on Advanced Technology, Danang 2017, (ISSN 2434- 4273).
[9] Krstíc, M.; Kanellakopoulos I.; Kokotovíc, P.: Nonlinear and Adaptive Control Design. John Wiley & Sons, Inc., New York 1995.
[10] Quang. Ng.Ph.; Dittrich, J.-A.: Praxis der feldorientierten Drehstromantriebs- regelungen. 2. Aufl., Expert-Verlag, 1999.
[11] Các thông tin về thiết bị đo gió thu thập trên Internet.
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC
DUT.LRCC