Giảm góc bảo vệ đường dây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm sự cố do sét trên đường dây 500kv pleiku di linh (Trang 58 - 63)

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM SUẤT CẮT ĐƯỜNG DÂY

3.5. Giảm góc bảo vệ đường dây

- Theo quan sát, suất sự cố do sét đánh vào dây dẫn khá cao mặc dù góc bảo vệ của ĐD 500kV đã được tính toán thiết kế theo quy định.

- DCS làm nhiệm vụ bảo vệ chống sét đánh thẳng cho dây dẫn (dây pha) nhưng chưa phải là an toàn tuyệt đối mà vẫn còn khả năng sét đánh vào dây dẫn.

- Giảm góc bảo vệ α sẽ dẫn đến giảm khả năng hay xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn. Hình 3.9 thể hiện quan hệ giữa góc bảo vệ α với biên độ dòng điện sét.

Hình 3.9: Quan hệ góc bảo vệ với biên độ dòng điện sét

- Cải thiện suất sự cố của đường dây truyền tải do sét bằng phương pháp giảm góc bảo vệ với việc áp dụng cách điện kiểu V như hình 3.16.

Hình 3.10: Giảm góc bảo vệ bằng cách điện kiểu V

- Giảm góc bảo vệ của cột điện hiện tại được thực hiện bằng việc lắp chuỗi sứ hình chữ V. Ngoài ra khi sử dụng chuỗi sứ hình chữ V còn có tác dụng làm giảm góc dao động của dây dẫn, thu hẹp khoảng cách hành lang an toàn.

- Quy phạm: Khoảng cách hai dây luôn phải lớn hơn hoặc bằng 7m, khoảng cách giữa dây dẫn và phần không mang điện phải lớn hơn 3,5m.

Chiều dài xà tính cả trường hợp lệch do bão. Theo tính toán sơ bộ độ lệch này có thể dao động từ 1÷2m, tùy chiều dài khoảng vượt.

DUT.LRCC

Cách điện chữ V có độ lệch gần bằng 0. Có thể tính toán cụ thể nếu khả thi với từng loại kết cấu đường dây và cấp điện áp khác nhau.

- Theo qui phạm trang bị điện đối với đường dây trên không cần sửa chữa khi có điện, để đảm bảo an toàn cho người trèo lên cột, khoảng cách từ dây dẫn và phụ kiện mắc dây dẫn đến phần được nối đất của đường dây trên không khi dây dẫn không chao lệch không được nhỏ hơn 4,5m đối với cấp điện áp 500kV.

- Để giảm được suất sự cố do sét đánh vào dây dẫn các cột cần được thiết kế với góc bảo vệ gần với góc bảo vệ hoàn hảo nhất. Việc này cần phải được thực hiện ngay từ khâu thiết kế đường dây. Hầu hết các cột của tuyến ĐD 500kV Pleiku – Di Linh đã được thiết kế với góc bảo vệ là khoảng 20÷250, biện pháp thích hợp để giảm góc bảo vệ mà vẫn theo qui phạm là dùng chuỗi sứ chữ V.

3.5.2. Góc bảo vệ cụ thể đối với cột tiêu biểu đường dây 500kV:

- Sơ đồ góc bảo vệ α hiện tại của cột tiêu biểu đường dây 500kV như hình 3.11.

Hình 3.11: Góc bảo vệ hiện tại cột tiêu biểu ĐD 500kV Pleiku – Di Linh

DUT.LRCC

- Sơ đồ góc bảo vệ α sau khi lắp bổ sung sứ V như hình 3.12.

Hình 3.12: Góc bảo vệ α giảm sau khi lắp sứ V Theo hình vẽ 3.17 và 3.18:

+ Góc bảo vệ α ban đầu là 20,990, sau khi lắp chuỗi sứ V thì góc bảo vệ còn 9,220.

+ Mặt phẳng đứng của dây dẫn đưa vào cột so với ban đầu là: 3425–

1450=1975mm.

DUT.LRCC

3.5.3. Tính toán chi phí khi lắp chuỗi sứ V cho 01 vị trí

- Chi tiết vật liệu bổ sung cho một chuỗi cách điện kiểu V như trong bảng 3.8.

Bảng 3.8: Chi tiết vật liệu lắp bổ sung chuỗi sứ V cho 01 vị trí TT Tên vật tƣ Mã hiệu

Kích thước (mm)

Khối lƣợng

(kg)

Số lƣợng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng) 1 Thanh xà tăng

cường L60x6 1131 8,3 2 25.000 415.000

2 Cụm treo sứ L90x6 408 3,38 2 25.000 169.000 3 Tấm mã δ=20 180x190 5,37 2 25.000 268.500 4 Bu lông

M24x60 CT3Ф24 600 1 8 63.000 504.000

5 Cụm bắt chuỗi

đỡ CT16-95A 1 1 150.000 150.000

6 Mắc nối điều chỉnh

RR 520- 820 P25

1700-

2200 1 2 96.300 192.600 7 Vòng treo đầu

tròn OTC 20 1 1 50.000 50.000

4 Vòng đẳng thế 300-320 P

P200C 1 1 250.000 250.000 5 Sứ cách điện F160/146D

C 146 1 28

210.000 5.880.000 6 Mắc nối kép BSD-201 1 1 100.000 100.000

7 Khánh PSQV 16-

45A 1 1 150.000 150.000

9 Vòng đẳng thế 800-490

P460 1 1 240.000 240.000

Tổng cộng 8.369.100

DUT.LRCC

- Chi phí đầu tư lắp bổ sung chuỗi sứ V tại 01 vị trí và hiệu quả kinh tế ước tính mang lại trong 10 năm như bảng 3.9.

Bảng 3.9: Chi phí đầu tư lắp bổ sung chuỗi sứ V cho 01 vị trí TT Nội dung công việc ĐVT Khối

lƣợng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng) A Chi phí đầu tƣ, lắp đặt 27.350.058

1 Chi phí đầu tư, lắp đặt bổ

sung chuỗi sứ V (02 chuỗi) Chuỗi 2 8.369.100 16.738.200 2 Chi phí khảo sát T.bộ 1 3.000.000 3.000.000

3

Chi phí nhân công để xây lắp, Nhân công: 4,0/7, 20 công (Bảng lương A1 N6 Nhóm III)

Công 20 213.385 4.267.700

4

Chi phí vận chuyển thủ công vật tư, thiết bị, dụng cụ thi công.

Tấn 1 344.158 344.158 5 Chi phí phát sinh T.bộ 1 3.000.000 3.000.000 B Chi phí bảo trì, bảo dƣỡng 10.000.000

1

Chi phí thực hiện bảo trì, bảo dưỡng trong 10 năm (2 chuỗi)

Năm 10 1.000.000 10.000.000

C Chi phí thiệt hại do cắt điện

gây ra 698.145.833

1 Chi phí đóng điện trở lại T.bộ 1 4.500.000 4.500.000 2 Chi phí nhân công sửa chữa Công 30 500.000

15.000.000

3 Chi phí thay thế cách điện Chuỗi 1

10.000.000

10.000.000 4 Chi phí thay mới Vòng bảo

vệ Cái 1

5.000.000

5.000.000 5 Chi phí mất điện trong 01 lần

(03 giờ) Lần 1 663.645.833

663.645.833 D So sánh tính kinh tế khi lắp

đặt chuỗi sứ V trên 01 vị trí

DUT.LRCC

TT Nội dung công việc ĐVT Khối lƣợng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

-

Tổng chi phí đầu tư, bảo trì, bảo dưỡng trong 10 năm (A+B)

37.350.058

- Chi phí thiệt hại do cắt điện

gây ra trong 10 năm Năm 10 698.145.833 6.981.458.333 E

Chi phí tiết kiệm đƣợc trong 10 năm sau khi lắp đặt

6.944.108.275

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm sự cố do sét trên đường dây 500kv pleiku di linh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)