TÍNH TOÁN MÁY MÓC , THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 (Trang 55 - 60)

Nhu cầu bê tông trong 1 phân khu lớn nhất là 24,08 m3 Do đó ta chọn máy trộn bê tông loại quả lê ( trộn rơi tự do) Mã hiệu: SB-16V

Có các đặc tính kĩ thuật sau:

- Thể tích thùng trộn: 500 lít - Thể tích xuất liệu : 330 lít - Số mẻ trộn trong 1 giờ

: thời gan 1 mẻ trộn ()

: thời gian đổ vật liệu vào thùng : thời gian trộn

: thời gian đổ vật liệu ra.

- Số vòng quay của thung: 28 vòng/phút - Công suất động cơ : 4 KW

- Trọng lượng : 1,9 Tấn

 Ta có năng suất sử dụng máy trong 1 ca : Trong đó:

- : dung tích sản xuất ( thể tích thùng trộn) - : hệ số xuất liệu:

- : số mẻ trộn trong 1 giờ - : hệ số sử dụng thời gian

 Vậy máy trộn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thi công 2. Chọn máy vận chuyển lên cao:

Công trình có quy mô lớn thi công theo phương pháp dây chuyền, do đó trong một ca làm việc khối lượng cần vận chuyển rất lớn, bao gồm vận chuyển ván khuôn , bê tông , cốt thép, xà gồ , cột chống. Để giảm công vận chuyển trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp để vận chuyển lên cao. Cần trục tháp có 2 loại : cần trục chạy trên ray đối trọng thấp, cần trục cố định đối trọng trên cao. Cần trục cố định phù hợp cho nhà cao tầng có mặt bằng vuông vức. cần trục ray thích hợp cho nhà có mặt bằng dài.

Do công trình chạy dài : 3.0x23=69 (m) => sữ dụng cần trục chạy trên ray đối trọng thấp.

Lựu chọn cần trục tháp cho công tác vận chuyển trong thi công bê tông toàn khối được thực hiện thông qua các thông số kĩ thuật yêu cầu của công trình:

- Trọng lượng vận chuyển yêu cầu (tấn);

- Chiều cao vận chuyển yêu cầu (mét);

- Độ xa vận chuyển yêu cầu (mét);

- Năng suất ca của cần trục đáp ứng được khối lượng vận chuyển trong một ca.

1. Xác định trọng lượng vận chuyển yêu cầu .

Trọng lượng vận chuyển yêu cầu . được tính theo công thức :

= +

Trong đó: – trọng lượng của cấu kiện lớn nhất ( VK , cốt thép, vữa BT…) cần vận chuyển trong quá trình thi công (tấn) ;

Khi đổ bê tông bằng cần cẩu, trọng lượng thùng đựng vữa bê tông tính theo công thức sau : Q= . +

Chọn thùng đổ bê tông dạng khối hộp chữ nhật của Hòa Phát Việt Nam, loại 0,9 có các thông số ki thuật :

- Dung tích cho phép: 0,9 - Trọng lượng vỏ: 260 Kg

- Chiều dài ống dẫn mềm D220: 3,0 m.

 Q= 0,9.2,5+ 0,26= 2,51 (tấn).

2. Xác định chiều cao vận chuyển yêu cầu Hy/c Hy/c= HL+ +h2+h3

Trong đó: HL – chiều cao tối đa vận chuyển dụng cụ thiết bị: HL=14,4(m) – chiều cao an toàn khi vận chuyển , chọn = 1(m).

– chiều cao tối đa vật cần vạn chuyển , = 1,5 (m).

– chiều cao thiết bị treo buộc, lấy = 1,0 (m ).

 = 14,4+ 1,0+1,5+1,0 = 17,9 (m).

SVTH: TR N TI N TH NH Page 56

Hlh1h2h3 Hm

ld

lAT

ld Bct

R

3. Xác định độ xa vận chuyển yêu cầu

= + +=16,8+3+1=20,8(m)

rong đó : =6(m) – kích thước của đối trọng tính từ tâm đường ray đến mép ngoài của đối trọng.

- khoảng cách an toàn lấy bằng 1(m)

– chiều rộng thi công của công trình , =16,8(m).

Chọn cần trục tháp : KB-403A Có các đặc tính kỹ thuật sau:

- Tải trọng nâng : Q = 8 tấn.

- Tầm với : R =32 m.

- Chiều cao nâng : H = 36,0 m.

- Tốc độ:

• Tốc độ nâng :60 m/ph.

• Tốc độ hạ : 5 m/ph.

• Tốc độ di chuyển cần trục : 36 m/ph.

• Tốc độ quay : 0,8vòng/ph.

• Khổ rộng đường ray : 6 m.

• Xác định chiều dài ray L của cầu trục:

= - - 1

Trong đó: – chiều dài bớt đường ray.

=32 m –chiều dài tay cần của cần trục.

= 20,8 m – độ xa vận chuyển yêu cầu của công trình.

=>= - - 1= 10,0 (m).

4. Xác định năng suất làm việc của cầu trục.

 Xác định chu kì cần trục Công thức :

Trong đó : + là thời gian lắp một mẻ cẩu vào cần trục , bao gồm các thời gian : xả bê tông từ máy trộn vào thùng đổ bê tông , treo thùng đổ vào móc cẩu . =5 (phút).

+ = (+++)/ =(31,2+1+1,5+1)/10= 0,87(phút) + = =(-)/(2)

= (76-2.13) /(2.36) =0,7 phút.

+ =0,5/0,8= 0,7 phút.

+ = 27,4/30 = 0,9 phút.

+ = 34,7/5= 7 phút.

+= 2 phút.

 = 5+0,87+ 0,7 + 0,7 + 0,9 + 7 +2 = 17,17 phút= 1030 (s)

 Năng suất cần trục tháp :

= (Q).(.(8.3600/)) (tấn /ca).

Trong đó:

Q: Tải trọng nâng, lấy Q= 4 T Ktg: Hệ số sử dụng thời gian , kq=0.8

kq: Hệ số sử dụng sức trục , ktg=0.9 T: Thời gian làm việc 1 ca lấy bằng 8h.

 = 0,9. 6.0,8.8.3600/1030=125,79 (T).

 Khối lượng bê tông mà cần trục chở trong 1 ca là : 125,79-0,2 =125,59 tấn

 Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca là :

125,59/2,5=50,2 m3> 48,4 m3 (năng suất của máy trộn bê tông) 3. Chọn máy đầm bê tông.

Khổi lượng bê tông sàn lớn nhất trong 1 phân khu là 141,4/6=17,60m3 Khối lượng bê tông cột lớn nhất trong 1 phân khu là 49,9/6= 6,24 m3 Khối lượng bê tông dầm lớn nhất trong 1 phân khu là 51,75/6=6,47 m3 Sử dụng máy đầm dùi cho dầm và cột, máy đầm bàn cho sàn

 Căn cứ vào khối lượng bê tông cần đầm như trên ta chọn máy như sau:

SVTH: TR N TI N TH NH Page 58

Chọn 3 máy đầm dùi mã hiệu I-21A có năng suất 1 máy 6m3/ca Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu U8 năng suất 1 máy 25m3/ca.

4. Máy vận thăng và các phương tiện vận chuyển khác:

Căn cứ vào khối lượng mà cần trục cần vận chuyển trong 1 phân đoạn, so sánh năng suất của cần trục để xác định có phải bố trí máy vận thăng và các phương tiện vận chuyển khác hay không.

+ Khối lượng bê tông trong 1 phân khu lớn nhất: 39,16.2,5= 97,9 (T) + Khối lượng cốt thép trung bình lớn nhất 1 phân khu: 5,6(T)

+ Khối lượng ván khuôn trung bình lớn nhất 1 phân khu : 349,7.0,03.0,7= 7,34 (T) + Khối lượng cột chống & xà gồ trung bình lớn nhất của 1 phân khu : 2(T)

→ Tổng khối lượng mà cần trục tháp phải nâng trong 1 ca là:

97,9+5,6+7,34+2 = 111,4 (T/ca) <120,4(T/ca)

Vậy cần trục tháp đủ khả năng làm việc → không phải bố trí máy vận thăng và các phương tiện vận chuyển khác.

5.Xác định thời gian thi công

Thời gian thi công theo phương pháp dây chuyền được xác định theo công thức:

T=

( 1)

c

k m n+ − +Z

Trong đó: k=1 ngày( nhịp của dây chuyền)

C=1 ca/1 ngày

m=6 phân đoạn, n=7 dây chuyền

Z=42 ngày

Vậy: T=6+7-1+42=54 ngày

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w