Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất

Một phần của tài liệu Chuong II 1 Quy tac dem (Trang 31 - 35)

VD7: : Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có một con súc sắc (đề cân đối, đồng chất).

Gợi ý: Tìm Ω? A?, B?, C?

- A.B? A.C?

- P(A), P(B)? Nhận xét?

GV đưa ra ĐN hai biến cố độc lập và công thức nhân xác xuất

HS ghi nhận kiến thức

Xét phép thử bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con súc sắc

a) Mô tả không gian mẫu của phép thử này b) Tính xác suất của những biến cố sau:

A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”

B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”

C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”

c) CTR: P(A.B) = P(A).P(B) P(A.C) = P(A).P(C) Giải:

S1, S2, S3, S4, S5, S6, a ) N1,N 2,N3,N 4,N5,N6     

  

 

b) A S1, S2, S3, S4, S5, S6      BS6 ,N6

C S1, N1, S3, 3, S5, 5     

c)A.B=S6 ; A.C=S1,S 2,S3

P(A) = 6/12 P(B) = 2/12 P(C) = 6/12 P(A.B) = 6/12 P(A.C) = 6/12

Vậy: P(A.B) = P(A).P(B) P(A.C) = P(A).P(C)

ĐN: A và B là hai biến cố độc lập  P(A . B) = P(A) . P(B)

Hoạt động 4: Củng cố (22’)

Phương pháp: phát vấn, gợi mở vấn đáp, đàm thoại, nhóm nhỏ thảo luận, nêu vấn đề….

Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS Bài tập 4: Từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52

quân. Rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quân. Tính xác suất sao cho:

a) Cả 4 quân đều là át b) Được ít nhất một quân át

c) Được hai quân át và hai quân K

Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 5,6,7

Bài tập 4:

Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 52 phần tử và gồm 270 725

a) n(A)= 1 nên P(A)=1/52

b) Giả sử Blà biến cố không có con át nào  n B  C484194 580

Ta có biến cố B: “Có ít nhất 1 quân át chính là biến cố đối của Bnên

P(B)= 270 725 194 580 = 76 145 c) n(C) = C .C42 4236

P( C ) 36 / 270 725

  

3. Củng cố (1’)

- Nắm thật chắc cách xác định không gian mẫu và công thức tính xác suất của biến cố

- Nắm được các tính chất của xác suất

- Nắm được khái niệm hai biến cố đối nhau 4. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2’)

- Nắm chắc công thức tính xác suất của một biến cố

- Hướng dẫn bài 4: Xem lại điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai Và lưu ý điều kiện của b =1, 2, 3, 4, 5, 6

- BTVN: 3, 4, 6, 7

V: Nhận Xét sau bài dạy

Thời gian: ……….

Phương pháp: ………

Kết quả học tập………..

---------

Ngày soạn: 2015 Ngày giảng: 11A: 11C:

11B:

Tiết 33 :

THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Giới thiệu cho HS cách sử dụng máy tính FX500 MS để tính số hoán vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp.

2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính FX500 MS để tính số hoán vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp.

- Vận dụng vào việc giải một số các bài toán.

3 . Về tư duy, thái độ:

- Thái độ cẩn thận, chính xác.

- Thấy được những ứng dụng công nghệ trong toán học, thấy được những tiện ích, tiết kiệm thời gian và công sức trong việc tính toán khi sử dụng máy tính II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Máy tính FX500 MS, đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Máy tính FX500 MS, đồ dùng học tập III. Phương pháp dạy học:

- Gợi mở vấn đáp đan xen với các hoạt động tư duy và hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Tính các số hoán vị (10') Bài 1: Tính 4!, 7!, 10! , 15!

GV: làm mẫu tính 4!

ấn 4SHIFT X1KQ: 24 HS: Làm tương tự với các ý còn lại

Hoạt động 2: Tính các số chỉnh hợp (8') Bài 2: Tính A , A , A , A75 1310 92 113

GV: làm mẫu tính A75

ấn 7SHIFT nCr 5 KQ: 2 520 HS: Làm tương tự với các ý còn lại

Hoạt động 3: Tính các số tổ hợp (7') Bài 3: Tính C , C ,C ,C75 1310 92 113

GV: làm mẫu tính C75

ấn 7nCr 5 KQ: 21 HS: Làm tương tự với các ý còn lại

Hoạt động 3: Vận dụng vào việc giải các bài toán thực tế và một số bài toán khác (22')

Bài 4: Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình bình hành được tạo thành từ 5 đường thẳng song song và 7 đường thẳng song song với 5 đường thẳng trên

Giải: C C52 72 hình bình hành

Dùng máy tính ấn 5nCr   . 7 nCr  KQ: 210 (hình bình hành) Bài 5: Dùng máy tính và công thức nhị thức Niutơn khai triển biểu thức:2a 3 5

Giải: Áp dụng công thức nhị thức Niutơn ta có

5 0 5 1 4 1 2 3 2 3 2 3 4 4 5 5

5 5 5 5 5 5

(2a + 3) = C (2a) + C (2a) 3 + C (2a) 3 +C (2a) 3 +C 2a3 + C 3 ấn 5nCr     . 2 ^ 5 nhớ 32 5nCr       ^ nhớ 240 5nCr         ^ ^ nhớ 720 5nCr         ^ ^ nhớ 1080 5nCr         ^ ^ nhớ 810 5nCr     ^ nhớ 1215 Kết quả: (2a + 3) = 32 a + 240 a +720 a +1080 a + 810 a +121555432   3. Củng cố: (1')

- Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2')

- Chuẩn bị trước bài Xác suất của biến cố

V: Nhận Xét sau bài dạy

Thời gian: ……….

Phương pháp: ………

Kết quả học tập………..

---------

Ngày soạn: 2015 Ngày giảng: 11A: 11C:

11B:

Một phần của tài liệu Chuong II 1 Quy tac dem (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w