Thiết kế tổ chức thi công đài móng

Một phần của tài liệu Văn phòng cho thuê bình thạnh thành phố quảng ngãi (Trang 83 - 88)

CHƯƠNG 7: THI CÔNG PHẦN NGẦM

7.17. Thiết kế tổ chức thi công đài móng

7.17.1. Tính toán khối lượng các quá trình thành phần a. Khối lượng bê tông đài móng và bê tông lót

Khối lượng bê tông đài móng được tính toán dựa trên kích thước các đài móng được nêu trong phần móng cọc ép.

Bộ phận Tên cấu kiện

Kich thước (m) Số cấu kiện

Thể tích (m3)

Rộng Dài Cao

Bê tông lót

M1 2.6 2.6 0.1 22 14.87

M2 2.6 2.6 0.1 10 6.76

M3 2.6 2.6 0.1 4 2.7

M4 6.9 9.6 0.1 2 13.25

Tổng 37.58

Bê tông móng

M1 2.4 2.4 1.2 22 152.06

M2 2.4 2.4 1.2 10 69.12

M3 2.4 2.4 1.2 4 27.65

M4 6.7 9.4 1.2 2 151.15

Tổng 399.98

Tổng thể tích bê tông lót và bê tông 437.57 Bảng 7.10. Khối lượng bê tông cho các đài được thống kê

q

M=ql2/10

Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc Người hướng dẫn: KS. Đặng Hưng Cầu 74 b. Khối lượng cốt thép đài móng

Hàm lượng cốt thép móng lấy trong khoảng 80÷100 kg/m3 bê tông móng. Ở công trình này ta chọn 80 kg/m3.

Bảng 7.11. Khối lượng cốt thép đài

Tên móng V (m3) kg/m3 m (kg)

M1 6.91 80 552.8

M2 6.91 80 552.8

M3 6.91 80 552.8

M4 75.58 80 6046.4

c. Khối lượng ván khuôn đài móng

Dài Rộng Cao

M1 2.4 2.4 1.2 11.52

M2 2.4 2.4 1.2 11.52

M3 2.4 2.4 1.2 11.52

M4 9.4 6.9 1.2 45.12

Tên cấu kiện Kích thước Diện tích ván khuôn (m2)

Bảng 7.12. Khối lượng ván khuôn đài móng 7.17.2. Lập tiến độ thi công đài móng

a. Xác định cơ cấu quá trình

Móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là các móng đơn. Quá trình thi công bê tông bê tông toàn khối bao gồm 5 quá trình thành phần theo thứ tự:

+ Đổ bê tông lót móng (1)

+ Gia công lắp đặt cốt thép móng (2) + Lắp ván khuôn móng (3)

+ Đổ bê tông móng (4) + Tháo ván khuôn (5)

b. Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác

Móng công trình là các móng riêng biệt, ít loại móng, nên để thuận tiện trong quá trình thi công và để có thể luân chuyển ván khuôn các phân đoạn phải bao gồm các móng gần nhau. Khối lượng công việc của các phân đoạn phải đủ nhỏ để phối hợp các dây chuyền một cách nhịp nhàng.

Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc Người hướng dẫn: KS. Đặng Hưng Cầu 75 Hình 7.15. Sơ đồ phân chia phân đoạn thi công đài móng

Phân chia phân đoạn như sau:

Phân đoạn 1 và 4: 9 móng M1, 5 móng M2.

Phân đoạn 2 và 3: 2 móng M1, 2 móng M3 và 1 móng M4.

Phân đoạn Quá trình

Bê tông lót (m3) 9.46 9.33

Cốt thép (kg) 7739.2 8257.6

Lắp ván khuôn móng (m2) 161.28 91.2

Đổ bê tông móng (m3) 96.74 103.22

Tháo ván khuôn (m2) 161.28 91.2

Phân đoạn 1 và 4 Phân đoạn 2 và 3

Bảng 7.13. Khối lượng công tác trên các phân đoạn c. Tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận

Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 1172:

- Bê tông lót móng: 1.42 công/m3.

- Gia công lắp đặt cốt thép móng: 8.34 công/tấn.

- Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng: 38.28 công/100m2. - Bê tông móng:

+ Máy bơm bê tông 50 m3/h tiêu tốn 0.033 (ca) để bơm 1m3vữa bê tông.

+ Suy ra năng suất của máy bơm trong 1 ca: 1 /0.033= 30 (m3/ca)

+ Dựa vào năng suất máy bơm ta chọn được nhịp của công tác bê tông thương phẩm. Theo định mức 1776 thì hao phí nhân công 3/7 là 0.85 công/m3. (Bao gồm

Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc Người hướng dẫn: KS. Đặng Hưng Cầu 76 chuẩn bị, gia công, lắp đặt, tháo dỡ cầu công tác; lắp đặt và di chuyển ống bơm theo từng điều kiện thi công cụ thể; đổ và bảo dưỡng BT theo đúng yêu cầu kĩ thuật). Vì vậy hao phí nhân công tham gia đổ bê tông ở đây ta chỉ lấy tương đối bằng 30% định mức. Tức hao phí công thực tế là. Vậy số nhân công cần thiết cho 1 máy bơm là: 30x0.85x30%= 7.65

Vậy chọn 2 máy bơm bêtông, chọn số nhân công là 16 người.

Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ. Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phí theo Định mức 726, mã hiệu 5007 ta có sản xuất và lắp dựng 80% và tháo dỡ 20%.

Tính nhịp công tác của các quá trình: Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng thi công; dựa vào khả năng huy động nguồn nhân lực và khối lượng công việc nhỏ nhất giữa các phân đoạn trong cùng 1 quá trình thành phần. Số lượng thợ và nhịp công tác các quá trình của các phân đoạn được tính và ghi trong bảng:

STT Tên dây chuyền Tổ thợ chuyên nghiệp Số thợ

1 Bê tông lót Đổ bê tông 1 14

2 Cốt thép Gia công, lắp đặt cốt thép 45 3 Lắp ván khuôn móng Gia công, lắp đặt ván khuôn 30 4 Đổ bê tông móng Đổ bê tông 2 16 5 Tháo ván khuôn móng Tháo ván khuôn 8

Bảng 7.14. Xác định số lượng thợ của các tổ thợ

Với số tổ thợ như ta đã chọn, tiến hành tính toán và chọn nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận như sau:

0.96 1 0.96 1.43 1.5 0.95 1.64 1.5 1.09

0.95 1 0.95 1.53 1.5 1.02 0.93 1 0.93

DC

1, 4 2, 3

Đổ bê tông lót Cốt thép Lắp ván khuôn móng Tính

toán Chọn  Tính

toán Chọn  Tính

toán Chọn  PĐ

1.54 1.5 1.03 1.54 1.5 1.03

1.65 1.5 1.1 0.87 1 0.87

DC

1, 4 2, 3

Bê tông móng Tháo ván khuôn

PĐ Tính

toán Chọn  Tính

toán Chọn 

Bảng 7.15. Xác định nhịp công tác của các dây chuyền d. Tính toán thời gian của dây chuyền kỹ thuật

Dây chuyền Bê tông lót (1)

Lắp cốt thép (2)

Ván khuôn móng (3)

Bê tông móng (4)

Tháo ván khuôn (5) Phân đoạn

1 1 1.5 1.5 1.5 1.5

2 1 1.5 1 1.5 1

Sinh viên thực hiện: Võ Công Hồng Phúc Người hướng dẫn: KS. Đặng Hưng Cầu 77

3 1 1.5 1 1.5 1

4 1 1.5 1.5 1.5 1.5

Bảng 7.16. Thời gian của các dây chuyền kỹ thuật

Gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền đổ bê tông móng và tháo ván khuôn là 1 ngày.

Thời gian thi công bê tông đài móng: 14.5 ngày

Dùng phương pháp đồ họa ta vẽ được biểu đồ tiến độ thi công đài móng như sau:

Hình 7.16. Biểu đồ tiến độ và nhân lực thi công đài móng

Một phần của tài liệu Văn phòng cho thuê bình thạnh thành phố quảng ngãi (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)