trong khí thải. Ngược lại khi tăng tốc độ động cơ thì CO hình thành giai đoạn đánh lửa không có thời gian để oxy hóa thành CO2 nên nồng độ của nó trong khí thải tăng. Ở tốc độ động cơ thấp, hỗn hợp nhiên liệu có nhiều thời gian để phản ứng nên cháy hoàn toàn dẫn đến nồng độ HC trong khí thải giảm. Khi nhiên liệu cháy hoàn toàn thì hàm lượng CO2 tăng. Do đó khi tốc độ động cơ thấp thì nồng độ CO2 cao
Hình 3.31: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biến thiên NOx theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
0 1000 2000 3000 4000
300 360 420 480 540
NOx(ppm)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biến thiên NOx theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO n=2000
n=3000 n=4000 n=5000 n=6000 n=7000
DUT.LRCC
Hình 3.32: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
Hình 3.33: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biến thiên HC theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
360 390 420 450 480 510 540
HC(%)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biến thiên HC theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
n=2000 n=4000 n=6000 Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO theo
góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
DUT.LRCC
Hình 3.34: Ảnh hưởng tốc độ động cơ đến biến thiên CO2 theo góc quay trục khuỷu khi pha 15% HHO
Biến thiên nồng độ CO, HC, NOx, CO2 trong khí thải theo tốc độ khi động cơ chạy bằng xăng pha10% HHO với =1 được trình bày trên các hình 3.35, 3.36, 3.37, 3.38
Hình 3.35: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
6 7 8 9 10 11 12
360 390 420 450 480 510 540
CO2(%)
a (độ TK)
Ảnh hưởng tốc độ động cơ đến biến thiên CO2 theo góc quay trục khuỷu khi pha 15%HHO
n=6000 n=4000 n=2000
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540
CO (%V)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
n4000 n6000
DUT.LRCC
Hình 3.36: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên HC theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
Hình 3.37: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên NOx theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
0 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 1.75 2 2.25
340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540
HC (%V)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên HC theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
n=4000 n=6000
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 NOX (ppm)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên NOx theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
n=4000 n=6000
DUT.LRCC
Hình 3.38: Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO2 theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
0 2 4 6 8 10 12 14
340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 CO2(%V)
a (độ TK)
Ảnh hưởng của tốc độ động cơ đến biên thiên CO2 theo góc quay trục khuỷu khi pha 10%HHO
n=4000 n=6000
DUT.LRCC
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Chế tạo bình sinh khí kiểu khô phù hợp với việc lắp đặt trên xe gắn máy Bình sinh khí gồm có 9 bản cực tạo thành 8 ngăn, 2 bản cực âm ở ngoài và 1 bản cực dương ở 6 các bản cực trung gian. Các bản cực được làm bằng thép không gỉ kích thước 120x120 dày 0,5mm. Trên mỗi bản cực khoan 2 lỗ đường kính 10mm để dung dịch điện phân và khí HHO lưu thông. Các bản cực ngăn cách nhau bởi 11 đệm cách điện dày 2mm. Hai mặt bích bằng mica trong ở ngoài cùng có khoan 2 lỗ ren M10 để lắp đầu nối ống dẫn dung dịch điện phân từ bình chứa vào và khí HHO ra. Bình chứa dung dịch điện phân được khoan 3 lỗ M6, trong đó 2 lỗ được nối thông với bình sinh khí qua ống dẫn để chuyển dung dịch điện phân vào bình sinh khí và dẫn khí HHO ra trở lại bình chứa dung dịch điện phân, lỗ còn lại được nối thông với bình chứa khí HHO qua ống dẫn. Bình chứa khí HHO được khoan 2 lỗ M6, trong đó 1 lỗ được nối thông với bình chứa dung dịch điện phân để dẫn khí HHO vào và lỗ còn lại để dẫn khí HHO đến động cơ. Bình sinh khí được cố định trong cốp nhựa (hình 4.1). Khối lương của bình sinh khí là 7,5kg.
Hình 4.1: Lắp đặt bình sinh khí HHO kiểu khô Lắp đặt hệ thống nhiên liệu HHO bổ sung cho xe gắn máy
Cốp nhựa chứa bình sinh khí HHO được cố định phía đuôi xe, các ống nối mềm dẫn khí HHO, dung dịch điện phân và dây điện được đấu nối và luồng phía trong áo nhựa thân xe (hình 4.2)
DUT.LRCC
Hình 4.2: Tổng thể xe Ware RSX sau khi lắp đặt hệ thống sinh khi HHO
Đồng hồ hiển thị điện áp và cường độ dòng điện được lắp đặt bên cạnh đồng hồ công tơ mét của xe (hình 4.3).
Hình 4.3: Đồng hồ đo cường độ dòng điện và điện áp
Công tắc ON-OFF hệ thống sinh khí HHO và bộ điều chế độ rộng xung PWM được lắp đặt gần ổ khóa của xe, thuận tiện cho việc tắc/mở và điều khiển bộ sinh khí HHO (hình 4.4, 4.5)
DUT.LRCC
Hình 4.4: Bộ điều chỉnh độ rộng xung PWM và công tắc ON-OFF bộ sinh khí
Hình 4.5: Lắp đặt công tắc ON-OFF, núm đều chỉnh tốc độ sinh khí HHO
Lưu lượng kế để được lặp đặt bên cạnh núm điều chỉnh của bộ PWM để dễ quan sát lưu lượng khí HHO sinh ra (hình 4.6)
Hình 4.6: Lắp đặt lưu lượng kế
Trước khi được cung cấp vào đường nạp động cơ, khí HHO đi qua bộ chống cháy ngược (hình 4.7).
DUT.LRCC
Hình 4.7: Bộ chống cháy ngược Thực nghiệm công suất bình sinh khí HHO
Hình 4.8 thể hiện biến thiên của lưu lương sinh khí HHO theo cường độ dòng điện. Kết quả cho thấy lưu lượng khí HHO sinh ra tăng khi tăng cường độ dòng điện
Hình 4.8: Sự ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến công suất sinh khí HHO
0 0.4 0.8 1.2 1.6 2
0 10 20 30 40 50 60
Lưu lượng khí HHO (l/p)
Cường độ dòng điện (A) Công suất sinh khí theo cường độ dòng
DUT.LRCCđiện
Thử nghiệm xe gắn máy chạy bằng xăng bổ sung HHO trên đường thực
Hình 4.9: Chạy thực nghiệm xe máy Wave RSX FI Bảng 4.1: Kết quả thử nghiệm chạy xe máy trên đường thực
Chỉ số đồng hồ km 100% xăng (500ml) Xăng (500ml) + HHO
Chỉ số bắt đầu (km) 16525,9 km 16560,4 km
Chỉ số kết thúc (km) 16561,4 km 16599,9 km
Số km đi được (km) 35 39,5
Mức chênh lệch (39,5-35)/35 = 12,9 %
Kết quả thực nghiệm cho thấy, khi xe máy Wave RSX sử dụng hỗn hợp xăng- HHO, quãng đường đi được tăng 12,9% so với trường hợp chỉ sử dụng nhiên liệu xăng. Điều này cho thấy việc sử dụng HHO bổ sung vào xăng làm tăng hiệu quả quá trình cháy rõ rệt.
Đo mức độ phát thải bằng thực nghiệm