Hoạt động ứng dụng

Một phần của tài liệu Giao an ki thuat 5 VNEN (Trang 21 - 40)

- Tìm hiểu về các loại thức ăn mà gia đình mình sử dụng nuôi gà.

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 19: NUÔI DƯỠNG GÀ I/ Mục tiêu:

- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà

- Biết cách cho gà ăn uống. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình và địa phương.

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh ảnh minh họa Học sinh:

- SGK...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà

- GV giới thiệu về khái niệm nuôi dưỡng gà

+ Công việc cho gà ăn uống được gọi chung là nuôi dưỡng

- GV nêu một số ví dụ cụ thể về việc nuôi dưỡng gà và đặt câu hỏi:

+ Gà ăn những thức ăn gì?

+ Cho gà ăn vào thời điểm nào?

+ Lượng thức ăn cho gà ra sao…?

- GV cho HS đọc nội dung SGK sau đó nêu câu hỏi để HS tìm hiểu và biết về mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà

- GV tóm tắt nội dung chính của việc nuôi dưỡng gà

2. Hoạt động thực hành:

1. Tìm hiểu cách cho gà ăn uống a. Cách cho gà ăn :

- GV cho HS đọc nội dung SGK - Đặt câu hỏi:

+ Nêu cách cho gà ăn qua từng thời kì?

+ Hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn thức ăn có nhiều chất bột đường và chất đạm?

+ Cần cho gà đẻ ăn những thức ăn gì để cung cấp chất đạm, chất khoáng và

vitamin?

+ Hãy nêu cách cho gà ăn ở gia đình mình?

b. Cách cho gà uống:

- GV gợi ý HS nêu lại vai trò của nước với đời sống - GV nhận xét, nêu lại vai trò của nước

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu vì sao phải cung cấp đủ nước sạch cho cơ thể gà?

+ Em hãy nêu cách cho gà uống nước ở gia đình mình?

- GV cho HS đọc nội dung SGK và thảo luận về những yêu cầu cho gà uống nước - Cho đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét

- GV tóm về cách cho gà uống nước - GV kết luận về việc nuôi dưỡng gà

3. Nhận xét, đánh giá

- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.

- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài - GV nhận xét, đánh giá

4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

3. Hoạt động ứng dụng:

- Tìm hiểu về các loại thức ăn mà gia đình mình sử dụng nuôi gà.

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5 TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ I/ Mục tiêu:

- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà

- Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở

gia đình và địa phương

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh ảnh minh họa Học sinh:

- SGK...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc chăm sóc gà

- GV giới thiệu về các hoạt động chăm sóc gà:

+ Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn uống cần tiến hành một số công việc khác giúp gà phát triển như : sưởi ấm, chắn gió…Những công việc như vậy được gọi chung là chăm sóc gà

- GV cho HS đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi:

+ Mục đích của việc chăm sóc gà là gì?

+ Tác dụng của việc chăm sóc gà?

- GV nhận xét, tóm tắt mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà

2. Hoạt động thực hành:

1. Tìm hiểu cách chăm sóc gà

- GV cho HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi:

+ Chăm sóc gà gồm những hoạt động nào?

a. Sưởi ấm cho gà

- GV gợi ý cho HS nhớ lại tác dụng của nhiệt độ với cơ thể. Đặt câu hỏi:

+ Nêu tác dụng của việc sưởi ấm cho gà?

+ Việc sưởi ấm cho gà có cần thiết không?

+ Nêu cách sưởi ấm cho gà?

+ Cách sưởi ấm cho gà ở gia đình em?

- GV tóm tắt

b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu tác dụng của việc chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?

+ Cách chống nóng, chống rét và phòng ẩm cho gà?

+ Cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình và địa phương?

- GV tóm tắt

c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà

- GV cho HS tìm hiểu mục đích của việc phòng ngộ độc cho gà

+ Nêu những thức ăn không được cho gà ăn?

+ Cách phòng độc thức ăn cho gà ở gia đình em?

- GV tóm tắt

2. Nhận xét, đánh giá

- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.

- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài - GV nhận xét, đánh giá

4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

1. Hoạt động ứng dụng:

- Tìm hiểu về cách chăm sóc gà ở gia đình mình.

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I/ Mục tiêu:

- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh, phòng bệnh cho gà

- Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh gà ở gia đình và

địa phương.

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh ảnh minh họa Học sinh:

- SGK...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà

- GV cho HS đọc nội dung SGK:

+ Vệ sinh phòng bệnh cho gà bao gồm những công việc gì?

+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh?

+ Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?

- GV tóm tắt nội dung

2. Hoạt động thực hành:

1. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà

- GV cho HS nêu lại những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà

a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK + Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống?

+ Cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà?

- GV tóm tắt cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:

b. Vệ sinh chuồng nuôi:

- GV gợi ý HS nêu tác dụng của chuồng nuôi

- GV nêu tóm tắt tác dụng của chuồng nuôi từ đó yêu cầu HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi

c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:

- GV giải thích cho HS hiểu thế nào là dịch bệnh và yêu cầu HS đọc nội dung SGK để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà

- GV tóm tắt

2. Nhận xét, đánh giá

- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.

- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài - GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

3. Hoạt động ứng dụng:

- Tìm hiểu các loại dịch bệnh gà thường mắc phải.

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu xe cần cẩu đã lắp ghép - GV cho HS quan sát xe cần cẩu đã lắp sẵn

- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận chi tiết + Để lắp được xe cẩu cần mấy bộ phận?

+ Các bộ phận đó là gì?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt.

3. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật 1. Hướng dẫn chọn các chi tiết

- GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.

- Nhận xét quá trình làm việc của HS.

2. Lắp từng bộ phận

a. Lắp giá đỡ cần cẩu(H.2- SGK)

- GV yêu cầu HS quan sát hình, chọn các chi tiết để lắp - GV thao tác lắp mẫu cho HS quan sát

- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác b. Lắp cần cẩu (H3-SGK)

- GV gọi HS yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS lắp hình 3a - GV quan sát, bổ xung cho các nhóm

- Lần lượt cho HS lắp theo hình 3b, 3c - GV quan sát, nhận xét

- GV thao tác mẫu các bước lắp trên bảng cho cả lớp quan sát

c. Lắp các bộ phận khác

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK, trả lời câu hỏi - Cho HS chọn các chi tiết như hình 4

- GV quan sát, nhận xét, bổ xung hoàn thành các bước 3. Lắp xe cần cẩu:

- GV tiến hành lắp ráp xe cẩn cẩu theo các bước cho HS quan sát - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS lên thao tác

- GV quan sát, nhận xét, lưu ý HS cách lắp các vòng hãm, vị trí buộc dây tời ở

trục quay...

- GV cùng HS kiểm tra hoạt động của xe cần cẩu.

4. Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

- GV hướng dẫn HS cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo thứ tự

4. Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 23: LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Thực hành

- GV cho HS thực hành lắp ghép xe cần cẩu theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lu ý HS: Vị trí trong và ngoài các chi tiết…

- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng - GV lu ý: Khi lắp xong cần quay tay quay để kiểm tra dây tời...

3. Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5 TIẾT 24: LẮP XE BEN

( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và

có thể chuyển động được II/ Tài liệu và phương tiện :

Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát xe ben đã lắp sẵn

- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận chi tiết + Để lắp được xe ben cần mấy bộ phận?

+ Các bộ phận đó là gì?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt.

3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết

- GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.

- Nhận xét quá trình làm việc của HS.

b. Lắp từng bộ phận

a. Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2- SGK)

- Cho HS quan sát hình 2 và cho biết để lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần chọn những chi tiết nào ?

- Cho hs chọn những chi tiết đó.

- Gọi 1 HS lên lắp khung sàn xe.

- GV tiến hành lắp các giá đỡ.

b. Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3 - SGK)

+ Để lắp được bộ phận này em cần những chi tiết nào ? - GV lắp cho HS quan sát.

c. Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 - SGK)

- Cho HS quan sát hình, em hãy chọn các chi tiết và lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.

d. Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK) - GV gọi 1 - 2 em HS lên lắp theo mẫu SGK.

- Nhận xét các thao tác của HS.

+ Lắp ca bin (H5b - SGK) - Cho HS tự lắp.

3. Lắp ráp xe ben (H1 - SGK)

- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận theo các bước trong SGK - Hoặc gọi HS lên lắp thử.

- Kiểm tra hoạt động của xe ben.

4. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

- Hướng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết ngược lại với quá trình lắp.

- Cho gọn vào hộp theo quy định.

+ Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5 TIẾT 25: LẮP XE BEN

( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và

có thể chuyển động được II/ Tài liệu và phương tiện :

Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Thực hành

- GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngoài các chi tiết…

- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng

- GV lưu ý: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họa động được không...

3. Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5 TIẾT 26: LẮP XE BEN

( Tiết 3 ) I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và

có thể chuyển động được II/ Tài liệu và phương tiện :

Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Thực hành

- GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngoài các chi tiết…

- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng

3. Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 2. Hoạt động ứng dụng

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

_____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh:

- SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu

- GV giới thiệu và cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng để HS tìm hiểu:

+ Các bộ phận của máy bay?

+ Kể tên các bộ phận đó?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt

3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng:

+ Bước 1: Chọn các chi tiết

- GV goi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ loại các chi tiết cần thiết - GV nhận xét, bổ xung hoàn thiện bước chọn chi tiết

+ Bước 2: Lắp từng bộ phận a. Lắp thân và đuôi máy bay:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi:

+ Lắp thân và đuôi máy bay cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?

- GV nhận xét, nêu cách lắp thân và đuôi máy bay - GV thao tác chậm cho HS quan sát

b. Lắp sàn cabin và giá đỡ:

- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết - Gọi 1-2 HS lên thực hành lắp - GV nhận xét, bổ xung

c. Lắp cánh quạt:

- GV thao tác các bước lắp cánh quạt cho HS quan sát và làm theo d. Lắp càng máy bay:

- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Trong khi lắp GV thao tác chậm các bước cho HS nắm được

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Cho HS trả lời câu hỏi và lắp tiếp càng thứ 2 - GV nhận xét, bổ xung

e. Lắp ráp máy bay trục thăng

- GV hướng dẫn HS lắp thao các bước SGK

- GV hướng dẫn HS kiểm tra toàn diện sau khi lắp + Bước 3: GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết

3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau _____________________________________

Kĩ thuật: Lớp 5

TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 2 )

Một phần của tài liệu Giao an ki thuat 5 VNEN (Trang 21 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w