Hình thể trong 2.2. Cấu tạo

Một phần của tài liệu LEC10 giải phẫu mũi hầu tai (Trang 28 - 66)

2.1.1 Giới hạn và phân đoạn - Trên (trần)

- Dưới (thông với thực quản,C6) - Sau (cột sống cổ, từ C1 đén C6) - Trước: thông với

+ Mũi

 Tỵ hầu + Miệng

 Khẩu hầu nằm trước các đốt sống cổ II và III + Thanh quản

 Thanh hầu nằm trước

các đốt sống cổ III, IV và V

Thanh quản Ổ miệng

Ổ mũi

Hầu: giới hạn và phân đoạn

Thực quản Hầu mũi Hầu miệng Hầu thanh quản

Tuyến hạnh nhân hầu

1.2. Hình thể trong - Phần mũi của hầu

+ Thành trên và sau: vòm hầu tuyến hạnh nhân hầu

+ Thành bên: lỗ hầu vòi tai, gờ vòi, nếp vòi hầu, ngách hầu

Lỗ hầu vòi tai Gờ vòi

nếp vòi hầu ngách hầu

- Phần miệng của hầu + Cung khẩu cái hầu + Cung khẩu cái lưỡi

+ Tuyến hạnh nhân khẩu cái + Tuyến hạnh nhân lưỡi

Cung khẩu cái hầu

Cung khẩu cái lưỡi

Tuyến hạnh nhân khẩu cái

Tuyến hạnh nhân lưỡi Eo họng

1.2 Hình thể trong

- Phần miệng của hầu + Cung khẩu cái hầu + Cung khẩu cái lưỡi

+ Tuyến hạnh nhân khẩu cái + Tuyến hạnh nhân lưỡi

Cung khẩu cái hầu

Cung khẩu cái lưỡi

Tuyến hạnh nhân khẩu cái

Tuyến hạnh nhân lưỡi Thung lũng lưỡi thượng thiệt

- Phần thanh quản của hầu + Lỗ vào thanh quản + Ngách hình lê

Sụn nhẫn

Sụn thượng thiệt Ngách hình lê Lỗ vào thanh quản

2.2. Cấu tạo của hầu - Áo niêm mạc

- Tấm dưới niêm mạc - Áo cơ

+Cơ khít hầu trên + Cơ khít hầu giữa + Cơ khít hầu dưới + Các cơ nhỏ:

Cơ trâm-hầu Cơ vòi-hầu

Cấu tạo của hầu

Thực quản

Cơ khít hầu dưới Cơ khít hầu giữa Cơ khít hầu trên Cơ trâm hầu

Thực quản

Cấu tạo của hầu

Cơ khít hầu dưới Cơ khít hầu giữa Cơ khít hầu trên Cơ trâm hầu

Cơ vòi hầu

- Áo niêm mạc

- Tấm dưới niêm mạc - Áo cơ

+Cơ khít hầu trên + Cơ khít hầu giữa + Cơ khít hầu dưới + Các cơ nhỏ:

Cơ trâm-hầu Cơ vòi-hầu

CÁC CƠ KHÍT HẦU CƠ TRÂM HẦU

CƠ VÒI HẦU

Vòng bạch huyết quanh hầu - Hầu mũi

+ Hạnh nhân hầu (1) + Hạnh nhân vòi (2)

(quanh lỗ hầu của vòi tai) - Hầu miệng

+ Hạnh nhân khẩu cái (2) + Hạnh nhân lưỡi (1)

Vòng bạch huyết quanh hầu

HN hầu

HN vòi HN vòi

HN khẩu cái

HN lưỡi

Lỗ hầu của vòi tai

Hạnh nhân hầu

Hạnh nhân vòi Hạnh nhân

khẩu cái

Hạnh nhân lưỡi

HN khẩu cái

Động mạch khẩu cái lên

. Mạch, thần kinh

- Động mạch: các nhánh của động mạch cảnh ngoài, động mạch mặt, động mạch hàm trên

- Thần kinh: cảm giác: IX, X; vận động các cơ của hầu: TK X

Động mạch hầu lên

Nhánh hạnh nhân của động mạch mặt

Tai là cơ quan nhận cảm về thính giác và thăng bằng. Ba phần của tai là tai ngoài, tai giữa và tai trong.

Tai ngoài

Tai giữa Tai trong.

3.1. Tai ngoài

Tai ngoài gồm loa tai và ống tai ngoài. Loa tai từ mặt bên của đầu nhô lên để thu nhận sóng âm, còn ống tai ngoài từ loa tai đi vào trong để dẫn truyền các rung động âm thanh tới màng nhĩ.

3.1.1. Loa tai

Loa tai là một tấm sụn xơ trun mỏng được che phủ bởi da và được nối với những phần xung quanh bởi các dây chằng và các cơ. Sụn của loa tai liên tiếp với sụn của ống tai ngoài.

Tai ngoài

- Loa tai- mặt ngoài:

+ Gờ luân, trụ gờ luân

+ Gờ đối luân, trụ đối luân + Hố thuyền

+ Hố tam giác + Bình tai

+ Đối bình tai

+ Khuyết gian bình tai + Xoăn tai

● Hõm xoăn

● Ổ xoăn

Khuyết gian bình tai Gê lu©n

Trụ đối luân

Hố tam giác

Gờ đối luân

Đối bình tai Bình tai

Ổ xoăn

Hõm xoăn Trụ gê lu©n Hố thuyền

3.1.2. Ống tai ngoài Ống tai ngoài đi từ xoăn loa tai tới

màng nhĩ, dài

khoảng 2,5 cm. Nó được cấu tạo bằng sụn ở 1/3 ngoài và bằng xương ở 2/3 trong.

Sụn ống tai ngoài

Sụn ống tai ngoài

Xương

- Ống tai ngoài: liên quan

+ Phía trước : Mỏm lồi cầu xương hàm dưới + Phía sau: Các tiểu xoang

chũm

+ Phía trên: hố sọ giữa. Phần sâu nhất của ống tai nằm dưới ngách

thượng nhĩ và trước-dưới hang chũm

Ống tai ngoài-mặt cắt nằm ngang

Ống tai ngoài Mỏm lồi cầu

xương hàm dưới Tuyến mang tai

Các tiểu xoang chũm

Ống tai ngoài

Hố sọ giữa

Ngách thượng nhĩ

- Ống tai ngoài: liên quan

+ Phía trước : Mỏm lồi cầu xương hàm dưới + Phía sau: Các tiểu xoang

chũm

+ Phía trên: hố sọ giữa. Phần sâu nhất của ống tai nằm dưới ngách

thượng nhĩ và trước-dưới hang chũm

3.2.1. Hòm tai

Hòm nhĩ có hai phần:

- hòm nhĩ thực sự nằm đối diện với màng nhĩ và ngách thượng nhĩ nằm cao hơn màng nhĩ.

- Ngách thượng nhĩ chứa nửa trên của xương búa và hầu hết xương đe.

- Đường kính thẳng đứng và đường kính trước-sau của hòm nhĩ đều vào khoảng 15 mm;

đường kính ngang vào khoảng 6 mm ở trên và 4 mm ở dưới nhưng ở ngang rốn màng nhĩ chỉ là 2 mm.

Hòm nhĩ thực Ngách thượng nhĩ

Thành trên( trần )

Sàn( thành tĩnh mạch ) Thành trước

( thành động mạch ) Thành sau

( thành chũm )

- Các thành

+ Trần hòm nhĩ hay thành trần là một mảnh mỏng của xương đặc ngăn cách hòm nhĩ với khoang sọ và chiếm một vùng đáng kể của mặt trước phần đá xương thái dương.

Trần hòm nhĩ cũng liên tiếp ở phía sau với trần hang chũm và ở phía trước với trần của ống cơ căng màng nhĩ.

Trần hòm nhĩ

Cơ căng màng nhĩ Hang chũm

thành tĩnh mạch cảnh là một mảnh xương hẹp, mỏng và lồi ngăn cách hòm nhĩ với hành trên tĩnh mạch cảnh trong. ở gần thành trong, trên sàn có một lỗ nhỏ cho nhánh nhĩ của thần kinh lưỡi-hầu đi qua. Đôi khi sàn dày và có thể chứa một số tiểu xoang

chũm phụ. Tĩnh mạch cảnh trong

Sàn hòm nhĩ Nhánh nhĩ của thần kinh lưỡi-hầu

+ Thành ngoài hòm nhĩ hay thành màng. Lỗ của tiểu quản thừng nhĩ sau nằm trong góc giữa các thành sau và ngoài của hòm nhĩ, ngay sau màng nhĩ và ngang mức với đầu trên của cán xương búa; nó dẫn tới một ống nhỏ đi xuống ở trước ống thần kinh mặt và tận cùng ở khoảng 6 mm trên lỗ trâm- chũm. Thần kinh thừng nhĩ và một nhánh của động mạch trâm-chũm đi qua ống này vào hòm nhĩ. Tiểu quản thừng nhĩ trước mở ra ở đầu trong của khe đá-nhĩ. Thừng nhĩ đi qua đây để rời khỏi hòm nhĩ.

Thừng nhĩ Thừng nhĩ

Màng nhĩ Thần kinh VII

Màng nhĩ là một màng mỏng và bán trong suốt, gần có hình oval, mặc dù ở trên hơi rộng hơn ở dưới, và được đặt ở một góc khoảng 55 ˚ với sàn ống tai ngoài. Đường kính dài nhất

(trước-dưới) từ 9-10 mm và ngắn nhất từ 8-9 mm. Hầu hết chu vi của nó là một vòng xơ-sụn dày gắn vào rãnh nhĩ ở đầu trong của ống tai ngoài; rãnh này bị khuyết ở trên và tại đây các nếp búa trước và sau đi tới mỏm ngoài xương búa, giới hạn nên phần của màng nhĩ ở bên trên; phần chùng là phần mỏng và có hình tam giác.

Vân búa

Nếp búa trước Nếp búa sau

Phần chùng

Nón sáng

Rốn màng nhĩ

+ Thành trong của hòm nhĩ hay thành mê đạo cũng là thành ngoài của tai trong. Các cấu trúc nổi bật của thành này là ụ nhô, cửa sổ tiền đình, cửa sổ ốc tai và lồi ống thần kinh mặt.

Ụ nhô Cửa sổ tiền đình

Cửa sổ ốc tai

Lồi ống thần kinh mặt

thành chũm và hang chũm rộng ở trên hơn ở dưới, các đặc điểm hình thể chính của thành này là đường vào hang chũm, lồi tháp và hố đe.

Lồi tháp

Lồi ống bán khuyên ngoài

Đường vào hang chũm

Lồi ống bán khuyên ngoài

Đường vào hang chũm là một lỗ rộng từ ngách thượng nhĩ chạy ra sau tới phần trên của hang chũm. Trên thành trong của đường vào hang là một chỗ lồi tròn có tên là lồi ống bán khuyên ngoài. Lồi này nằm ở sau-trên lồi ống thần kinh mặt và do ống bán khuyên ngoài nằm bên dưới tạo nên.

Lồi tháp nằm ở ngay sau cửa sổ tiền đình và trước phần thẳng đứng của ống thần kinh mặt; khoang rỗng trong lồi này chứa cơ bàn đạp, gân của cơ chui ra qua một lỗ nhỏ ở đỉnh lồi tháp.

Hố đe là một chỗ lõm nhỏ chứa trụ ngắn của xương đe;

mỏm này được cố định vào hố bởi các sợi dây chằng.

Lồi tháp

+Hang chũm

Hang chũm

- Thành trước: có lỗ vào của đường vào hang chum - Thành sau: liên quan với xoang sigma

- Thành trên: liên quan với hố sọ sau

- Thành trong: liên quan với ống bán khuyên sau - Thành dưới: thông với các tiểu xoang chum

- Thành ngoài: tạo nên bởi phần sau ống tai ngoài và mặt ngoài xương thái dương, dày 12-15 mm

- Thành sau(thành chũm).

+ Hang chũm

Hình đối chiếu hang chũm Lỗ ống tai ngoài

Thần kinh VII

- Cạnh trên: phía trên bờ trên lỗ ống tai ngoài 4mm - Cạnh trước: tiếp tuyến bờ sau lỗ ống tai ngoài

thành động mạch cảnh) và vòi tai

Thành này hẹp do các thành ngoài và trong của hòm nhĩ tiến lại gần nhau.

Cơ căng màng nhĩ

Vòi tai

- Vòi tai nối thông hòm nhĩ với tỵ hầu.

- Dài khoảng 36 mm và đi về phía trước-trong ở một góc khoảng 45 độ so với mặt phẳng dọc và 30 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Nó được tạo nên một phần bằng

xương và một phần bằng sụn và mô sợi.

- Phần xương, dài khoảng 12 mm, bắt đầu từ thành trước hòm nhĩ, tại lỗ nhĩ, và hẹp dần để tận cùng ở chỗ nối các phần trai và đá của xương thái dương, nơi phần sụn bám vào; ống động mạch cảnh nằm ở trong.

- Phần sụn, dài khoảng 24 mm, được tạo nên bởi một mảnh sụn hình tam giác, phần lớn hơn của mảnh sụn nằm ở thành sau-trong của vòi.

Tỵ hầu Phần xương

Phần sụn Hòm nhĩ

Vòi tai

trụ

nền

Các xương nhỏ của tai thân

cổ

- Chuỗi xương nhỏ của tai

+ Xương búa: chỏm, cổ, cán, mỏm trước, mỏm ngoài.

+ Xương đe: thân, trụ dài, mỏm thấu kính, trụ ngắn.

+ Xương bàn đạp: chỏm, các trụ, nền.

chỏm

Trụ dài chỏm

mỏm trước

cán

mỏm ngoài

mỏm thấu kính trụ ngắn

- Các cơ nhỏ của tai

+ Cơ căng màng nhĩ: từ sụn vòi tai đến cán xương búa

+ Cơ bàn đạp: lồi tháp- chỏm xương bàn đạp

Cơ căng màng nhĩ Cơ bàn đạp

Tai trong mới thực sự là nơi chứa các bộ phận thụ cảm thính giác và thăng bằng nên còn được gọi là cơ quan tiền đình-ốc tai.

Nó phức tạp nên được gọi là mê đạo, bao gồm mê đạo xương và mê đạo màng.

Mê đạo xương là hệ thống khoang rỗng phức tạp bên trong phần đá xương thái dương. Mê đạo màng là một hệ thống ống và túi màng nằm trong mê đạo xương. Khoảng nằm giữa mê đạo màng và thành xương chứa ngoại dịch.

Dịch chứa trong mê đạo màng là nội dịch.

3.3.1. Mê đạo xương

Mê đạo xương bao gồm tiền đình, các ống bán khuyên và ốc tai.

- Tiền đình nằm ở phía trong hòm nhĩ, phía sau ốc tai và phía trước các ống bán khuyên. Đây là một hốc xương có sáu thành.

Thành ngoài ngăn cách với hòm nhĩ bằng một vách xương và liên hệ với hòm nhĩ qua cửa sổ tiền đình. Thành trong liên quan với đáy ống tai trong, có ngách bầu dục cho soan nang tựa vào và ngách cầu cho cầu nang tựa vào.

Thành sau và thành trên có năm lỗ thông với các ống bán khuyên.

Thành dưới là mảnh xương mỏng liên tiếp với mảnh xoắn ốc của ốc tai. Tiền đình thông ở trước với thang tiền đình của ốc tai.

Tiền đình

Các ống bán khuyên. Ốc tai.

3.3.1. đạo xương

Mê đạo xương bao gồm tiền đình, các ống bán khuyên và ốc tai.

Các ống bán

khuyên xương gồm ba ống, mỗi ống nằm thẳng góc với hai ống kia.

Ống bán khuyên sau

Ống bán khuyên ngoài

Bóng xương

Trụ xương chung Ống bán khuyên trước

3.3.1. Mê đạo xương Ốc tai có hình một con ốc xoắn hai vòng rưỡi nằm trước tiền đình.

Đáy ốc tai hướng vào trong; vòm ốc tai hướng ra ngoài. ốc tai gồm một trụ ốc tai hình nón và ống xoắn ốc tai xoắn quanh trụ ốc tai hai vòng rưỡi từ đáy tới đỉnh ốc tai. Trong lòng ống xoắn ốc tai có một mảnh chạy xoắn ốc gọi là mảnh xoắn xương.

Mảnh này có một bờ quấn quanh trụ ốc tai, một bờ tự do nhô vào lòng ống xoắn ốc tai.

Mảnh xoắn xương Thang tiền đình

Trụ ốc tai

Ống xoắn ốc tai

Thang nhĩ

3.3.2. Mê đạo màng

Mê đạo màng gồm mê đạo tiền đình và mê đạo ốc tai.

Mê đạo tiền đình -gồm:

soan nang và cầu nang và các ống bán khuyên màng

Ống nối

Ống nội dịch Màng não cứng

Soan nang

Cầu nang

Túi nội dịch

- Mê đạo ốc tai là một ống màng chứa nội dịch có tên là ống ốc tai, hay thang

giữa. Cơ quan soắn

Thành (hay màng) tiền đình

Thang nhĩ Ống ốc tai

Thành nhĩ (hay màng nền)

Mảnh xoắn xương Thang tiền đình

Màng mái

Một phần của tài liệu LEC10 giải phẫu mũi hầu tai (Trang 28 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)