Cho trẻ chơi tự do ở các gó c

Một phần của tài liệu giao an ban than 3 tuoi (Trang 33 - 44)

- Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết giờ chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định…

3.Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ : “ Mưa”

HĐ Tích hợp: Âm nhạc, Toán 1. Mục tiêu

a.Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ.

b.Kĩ năng:

- Trẻ thuộc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm.

- Trả lời được những câu hỏi của cô.

- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mach lạc,rõ ràng.

- Rèn khả năng ghi nhớ và sự tập trung chú ý c.Thái độ:

- Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ.

- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ.

2. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài thơ

- Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ 3. Tổ chức thực hiện:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Dự kiến hoạt

động của trẻ

*HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô và tr hát bài :“ ẻ Em ngoan h n búp bê”ơ - Cô v a cho các con hát bài gì? Bài hát nói vừ ề đi u gì?ề

Giáo d c tr : Chăm ngoan vâng l i cô giáo vàụ ẻ ờ cha m , Gi gìn c th kho m nh và s chẹ ữ ơ ể ẻ ạ ạ sẽ...

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

* HĐ2. Nội dung +HĐ2.1. Giới thiệu bài thơ và đọc mẫu

+ HĐ2.2. Đàm thoại và trích dẫn

+ HĐ2.3.

Dạy trẻ đọc thơ

- Cô giới thiệu tên bài thơ “Mưa”, tên tác giả “”

- Cô đọc lần 1: chậm rãi, nhẹ nhàng kèm cử chỉ điệu bộ.

- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ.

- Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

- Cô gọi trẻ nhắc lại - Bài thơ nói về điều gì?

- Trời mưa vịt đi đâu?

- Gà con thì làm gì?

- Khi ra tắm mưa vịt có bị làm sao không?

- Gà ra tắm mưa thì gà bị làm sao?

- Mỗi khi trời mưa gà có theo vịt ra tắm nữa không?

- Còn các con thi sao, trời mưa các có ra tắm mưa không?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể, sức khoẻ, mặc quần áo phù hợp với thời tiết để không bị ốm…

- Cả lớp đọc cùng cô 2 -3 lần - Cô mời tổ,

- Nhóm đọc thơ - Cá nhân lên đọc thơ

*Củng cố:

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát và trả lời cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời

- Các con vừa được học bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

+ HĐ3. Kết thúc Cô cùng trẻ đứng lên vận động theo nhạc bài hát “Cái mũi” và chuyển hoạt động

- Trẻ hát và vận động.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích: Vẽ quần áo của bé bằng phấn a. Mục tiêu:

- Trẻ biết dùng phấn để vẽ quần áo

- Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô.

- Phát triển kỹ năng vẽ, cầm phấn cho trẻ.

b. Chuẩn bị:

- Sân sạch sẽ.

- Phấn, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời.

c. Tổ chức thực hiện:

- Cô tổ chức cho trẻ ra sân.

- Cô giới thiệu hoạt động.

- Phát phấn cho trẻ.

- Hướng dẫn trẻ kĩ năng cầm phấn, kỹ năng vẽ.

- Hỏi trẻ về quần áo của bạn trai và bạn gái như thế nào? Bạn gái con mặc gì?

“váy”

- Tổ chức cho trẻ vẽ

- Cô hướng dẫn trẻ vẽ, chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ

- Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý, đoàn kết với các bạn 2.

Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

3. Chơi tự do: Chơi với đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Răng– Bàn chải – Đánh răng”

1.Mục đích

- Trẻ nghe hiểu và nói được câu có từ: “Răng– Bàn chải – Đánh răng”

- Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi: Cái gì đây? Để làm gì?

2. Chuẩn bị:

Bộ hàm răng giả, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, nước 3. Tổ chức thực hiện

- Cho trẻ đọc bài thơ “Miệng xinh”

- Trò chuyện về nội dung bài thơ

*Từ “Răng”

- Cô lấy hàm răng đồ chơi đặt trước mặt trẻ chỉ vào răng và nói: “răng”. Cho trẻ nhắc lại.

- Cô chỉ vào hàm răng và hỏi 1 trẻ “Cái gì đây?. Nếu trẻ chưa nói được cô có thể hỏi cả lớp bạn nào trả lời được. Cho trẻ nhắc lại 3 lần.

*Từ “Bàn chải”

- Cô lấy một bàn chải đồ chơi ra và nói: “Bnà chải”. Cho cả lớp nhắc lại.

- Cô mời 1 trẻ lên cầm bàn chải và yêu cầu trẻ nói “bàn chải”.Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần.

- Cô cho lần lượt từng trẻ lấy 1 bàn chải giơ lên và nói “Bàn chải”

*Từ “Đánh răng”

- Cô cầm bàn chải cọ vào hàm răng giả và nói: “Đánh răng”. Cho trẻ nhắc lại.

- Cô hỏi cả lớp: “Cô đang lamg gì?”. Cả lớp trả lời: “Cô đang đánh răng”.

- Cô chỉ vào bàn chải đánh răng và hỏi: “Cái gì đây?”.Trẻ trả lời: “Bàn chải đánh răng”. “bàn chải này dùng để làm gì?”.Trẻ trả lời: “Dùng để đánh răng”. - Chơi trò chơi: “ Tập đánh răng”

Cô cho trẻ làm động tác minh hoạ đánh răng IV.HOẠT ĐỘNG GÓC

*NỘI DUNG:

- Góc xây dựng: Xếp hình bé và bạn, xây nhà, công viên, xếp đường về nhà bé - Góc nghệ thuật:

+ Tạo hình: Di màu bé trai, bé gái, nặn đồ dùng của bé

+ Âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề, chơi các dụng cụ âm nhạc.

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh: Tôi là ai?và những gì bé thích, xem sách chuyện liên quan đến chủ đề.

- Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Phân nhóm bạn trai, bạn gái, chơi với cát và nước.

* Cách tiến hành: Tiến hành như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc Nghệ thuật.

V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do 1.Hoạt động chung:

- Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNN Đề tài: Thơ:“Mưa”

* Mục tiêu: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ cùng cô và biết đọc thơ diễn cảm

- Làm quen với bài mới: PTTM: “Tô màu tóc bạn trai, tóc bạn gái”

2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc

- Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết giờ chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định…

3.Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ - trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ

Đề tài: Tô màu tóc bạn trai, bạn gái HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH

1. Mục tiêu a.Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng màu để tô phù hợp không lan ra ngoài .

- Biết được mình là trai hay gái và nói được đặc điểm của bạn gái và bạn trai.

b.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng màu khi tô tranh, sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ c.Thái độ:

- Trẻ hứng thú khi được sử dụng màu để tô, di màu

- Trẻ biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp . 2. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị cho cô: Vở tạo hình. Bài tô màu tóc bạn trai, bạn gái, bút sáp màu, - Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, vở tạo hình, bút sáp màu.

3. Tổ chức thực hiện:

Nội dung hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ

*HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát bài hát “ Mừng sinh nhật “ Các con ơi trong lớp mình có rất nhiều bạn đúng không ? có bạn trai bạn gái . Vậy bạn nào là bạn gái, bạn nào là bạn trai đứng lên cho cô xem .

- Giỏi lắm ! vậy hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tóc bạn trai bạn gái nhé các con có thích không ?

- Trẻ hát.

-Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu của cô.

* HĐ2. Nội dung - Trên bảng cô có tranh vẽ về ai ? - Trẻ trả lời

+HĐ2.1. Quan sát và đàm thoại về tranh mẫu

+ HĐ2.2. Cô tô mẫu

+ HĐ2.3. Trẻ thực hiện

+HĐ2.4. Trưng bày sản phẩm

- Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ?

- Tóc bạn trai thì như thế nào?

- Còn tóc bạn gái thí sao ? - Tóc thường có màu gì?

- Cô vừa tô vừa hướng dẫn trẻ: Cô cầm bằng bút màu bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay, tay trái cô giữ giấy.Cô tô tóc bạn trái trước, cô di màu đều tay, không di màu trườm ra ngoài, không làm bẩn vở tạo hình.

- Cô nhắc lại cách cầm bút.

- Các con có thích tạo ra những bức tranh, sản phẩm đẹp như bức tranh của cô không?

- Các con muốn vẽ được tranh thì trước tiên các con phải làm quen với màu đã nhé! Các con cầm bút bằng tay nào?

- Các con tô tóc ai trước, tô như thế nào?

- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, - Khi trẻ thực hiện cô quan sát và hỏi trẻ để trẻ trả lời cô.

Cô cho trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày.

- Cô mời 2 – 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.

Bạn thích tranh nào?

- Hôm nay các con tô màu tranh gì?

- Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình.

- Trẻ nêu ý thích tranh đẹp, cô nhận xét bổ sung

- Chọn sản phẩm đẹp . - Nhận xét tranh đẹp .

- Nhận xét tranh chưa hoàn thành .

* GDTT: Trong lớp mình có rất nhiều bạn ,có bạn trai, bạn gái, các con phải thương yêu bạn bè của mình, bạn trai thì nhường nhịn bạn gái và khi chơi các con không được đánh nhau và cần phải giúp đỡ bạn mình nhé!à các con nhớ

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời . - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày s/p

- Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

HĐ 2.5: Trò chơi

“ Đôi bạn”

hàng ngày phải giữ gìn vệ sinh cơ thể tôt: tắm gội, rửa tay chân,đánh răng…

- Cách chơi : Cô phát cho trẻ 1 lá cờ, khi nghe tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy, tay giơ cao lá cờ tên đầu, khi nghe hiệu lệnh “tìm đúng bạn mình nào “ những trẻ nào có màu cờ giống nhau sẽ chạy lại nắm tay nhau .

- Luật chơi : Ai mà không tìm được bạn của mình thì người đó phải nhảy lò cò .

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần .

Sau mỗi lần chơi cô sửa sai cho trẻ .

- Trẻ chơi trò chơi

Trẻ chú ý

+ HĐ3. Kết thúc - Cô nhận xét chung, khen và động viên trẻ - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng của mình, của bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ lắng nghe

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục bạn trai,bạn gái a. Mục tiêu:

- Trẻ quan sát và biết được trang phục của bạn trai,bạn giá như thế nào - Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi đơn giản của cô.

b. Chuẩn bị:

- Địa điểm: sân trường c. Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho trẻ quan sát quần áo của bạn trai và bạn gái trong lớp:

- Bạn trai mặc quần áo như thế nào?

- Trang phục của bạn trai như thế nào?

- Tổ chức cho trẻ quan sát bạn gái và hỏi trẻ:

- Bạn gái mặc quàn áo như thế nào?

- Bạn gái có trang phục giống bạn trai không hay là khác?

- Khuyến khích trẻ trò chuyện, trả lời cô - Cô khái quát lại cho trẻ nắm rõ hơn

- Tổ chức cho trẻ quan sát và so sánh trang phục giữa bạn trai và bạn gái 2.Trò chơi vận động: “Thả đĩa ba ba”

- Cô gt cách chơi và luật chơi.

- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần

- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

Làm quen với các từ: “Đầu – Thân - Tay chân”

1.Mục đích

- Trẻ nghe hiểu và nói được câu: “Đầu – Thân - Tay chân”

- Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: “Đầu – Thân - Tay chân”

- Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ, biết tập thể dục, vận động để cơ thể khỏe mạnh 2. Chuẩn bị:

3. Tổ chức thực hiện

- Cho trẻ hát cùng cô bài hát “Em ngoan hơn búp bê”

- Trò chuyện về nội dung bài hát

* Làm quen từ “Đầu”:

- Cô cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể bé, cô chỉ vào đầu và hỏi : -Đây là bộ phận gì trên cơ thể ?

- Cô đọc từ “Đầu” 2 - 3 lần rõ ràng, chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc lại 2 - 3 lần từ “Đầu”

* Làm quen từ “Thân”:

- Cô chỉ vào thân và hỏi :

- Đây là bộ phận gì trên cơ thể ?

- Cô đọc từ “Thân” 2 - 3 lần rõ ràng, chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc lại 2 - 3 lần từ “Thân”

- Động viên khuyến khích trẻ

* Làm quen từ “ Chân tay’’

- chỉ vào tay chân và hỏi : - Đây là bộ phận gì trên cơ thể ?

- Cô đọc từ “ chân tay” 2 - 3 lần rõ ràng, chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc lại 2 - 3 lần từ “Tay chân”

IV. HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG:

- Góc đóng vai: - Đóng vai “Mẹ - con”( Thực hành rửa mặt, rửa tay, cởi cúc áo...),

“phòng khám nha khoa,cửa hàng ăn uống, cửa hàng bách hóa”

- Góc nghệ thuật:

+ Tạo hình: Di màu bé trai, bé gái, nặn đồ dùng của bé

+ Âm nhạc: - Hát các bài hát về chủ đề, chơi các dụng cụ âm nhạc.

- Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Phân nhóm bạn trai, bạn gái, chơi với cát và nước.

* Cách tiến hành: Tiến hành như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc KPKH – thiên nhiên

V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do 1.Hoạt động chung:

- Ôn bài cũ: PTTM:

Đề tài: : Tô màu tóc bạn trai, bạn gái

*Mục tiêu: - Trẻ biết sử dụng màu để tô phù hợp không lan ra ngoài. Biết được đặc điểm của bạn gái và bạn trai . Rèn kĩ năng sử dụng màu khi tô tranh, sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ

- Làm quen với bài mới: PTTM: DH “Tay thơm tay ngoan”

- Đọc các bài thơ về chủ đề 2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc

- Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết giờ chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định…

3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ

Đề tài: - DH: “Tay thơm tay ngoan”.Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo - NH : “ Ru em”

- TCÂN: “Nghe bài hát đoán tên bạn hát”

HĐ Tích hợp: Văn học 1. Mục tiêu:

a. Kiến thức :

-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát b. Kĩ năng :

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, biểu lộ xúc cảm khi nghe cô hát - Trẻ biết chơi trò chơi “Nghe tiếng hát đoán tên bạn hát”

c. Thái độ:

- Trẻ hứng thú với các hoạt động

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân,giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Chuẩn bị:

- Xắc xô, phách, mũ chóp kín

3.Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt

động Hoạt động của cô Dự kiến hoạt

động của trẻ.

*HĐ1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ “Miệng xinh”

- Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân,giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Cô có 1 bài hát rất hay nói về em bé ngoan.

Hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé!

- Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* HĐ2. Nội dung

+HĐ2.1.Dạy hát:“Tay thơm tay ngoan”

+ HĐ 2.2. Nghe hát: “Ru em”

+ HĐ2.3. Trò chơi: “Nghe tiếng hát đoán tên bạn hát”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát mẫu lần 2: Kèm vận động và giảng nội dung bài hát.

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

+ Bài hát: Tay thơm tay ngoan do ai sáng tác?

Bài hát nói về điều gì?

+ Bạn búp bê thì sao?

+ Còn em thì sao?

Giáo dục trẻ:

- Cô cho cả lớp hát 2 -3 lần - Gọi tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài nghe hát

- Cô hát mẫu lần 1 :

- Cô hát mẫu lần 2 : kèm vận động

- Cô hát mẫu lần 3 : Trẻ cùng hưởng ứng Cô gt cách chơi: Cho một trẻ đứng trước lớp đội mũ chóp kín mắt , Mời 1 trẻ khác lên hát.Trẻ đội mũ chóp kín phải nói tên bạn hát và nói tên bài hát là gì? Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi

- Mời 3-4 trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp hát - Nhóm, tổ hát - Cá nhân hát - Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ hưởng ứng - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi 3-4 lần

Một phần của tài liệu giao an ban than 3 tuoi (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w