III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
a. Tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động được thể hiện trước hết ở tốc độ chu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là nhanh hay chậm. Khi vốn lưu động chu chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Tốc độ chu chuyển vốn lưu động được thể hiện qua hai chỉ tiêu sau: số lần chu chuyển vốn lưu động (số vòng quay vốn lưu động ) và kỳ chu chuyển bình quân của vốn lưu động ( số ngày của một vòng quay vốn lưu động).
- Số lần chu chuyển vốn lưu động ( số vòng quay vốn lưu động ).
Báo cáo thực tế môn học GV hướng dẫn: ĐÀM PHƯƠNG LAN
Số lần chu chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn lưu động được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính là một năm.
L : Số lần luân chuyển vốn lưu động M: DTT trong kỳ
Vlđ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Vốn lưu động bình quân là số trung bình của giá trị vốn lưu động ở thời điểm đầu kỳ và ở thời điểm cuối kỳ.
VLĐ BQ = Vđk + Vck
2
- Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lưu động.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động. Công thức xác định như sau:
Hay
K = VLĐ x NM M
Trong đó: + K : Kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân. + N : Số ngày trong kỳ ( 30 , 90 , 360 ).
+ M , L ,VLĐ : Như trên.
Bảng số 12:
Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Nhóm 3_K5TCDN
K = N
L
= M
VLĐ
Báo cáo thực tế môn học GV hướng dẫn: ĐÀM PHƯƠNG LAN
ĐVT: 1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần ( M) 227.062.174 252.089.41 0
295.942.692
Vốn lưu động BQ 55.551.662 82.576.028 120.672.409
Số lần luân chuyển VLĐ ( L) 4 3 2,5
Kỳ luân chuyển VLĐ BQ ( K) 90 120 144
Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
b. Mức vốn lưu động sử dụng tiết kiệm.
Trong mọi trường hợp, khi có sự tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh so với kỳ gốc thì doanh nghiệp đều có sự tiết kiệm về vốn lưu động. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ chu chuyển được xác định như sau:
Trong đó:
+ Vtiết kiệm: Mức vốn lưu động tiết kiệm.
+ VLĐ1 : Vốn lưu động sử dụng bình quân trong năm kế hoạch. + VLĐ cần thiết : Vốn lưu động cần thiết.
+ M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong năm kế hoạch. + K1 , K0 : Kỳ chu chuyển vốn lưu động trong năm KH ; năm báo cáo.
+ L1 , L0: Số lần chu chuyển VLĐ trong năm kế hoạch ; năm kế hoạch.
- Năm 2009
Vtk =( 252.089.409.683 *(120-90)) /360 = 21.007.450.810 (đồng) - Năm 2010:
Vtk = (295.942.692.235*(144-120)) /360 = 19.729.512.820 (đồng)
Ta thấy rằng công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động của công ty chưa tốt vì số vốn lưu động tiết kiệm của năm 2009 so với 2008 được mang giá trị dương (+) là 21.007.450.810(đồng ) nghĩa là năm 2009 công ty phải tăng đầu tư, sử dụng
Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Nhóm 3_K5TCDN
Vtiết kiệm = VLĐ1 - VLĐ cần thiết =
= M1 N X ( K1 - K0 ) = M1 L1 - M1 L0 M1 x K1 N - M1 x K0 N 50
Báo cáo thực tế môn học GV hướng dẫn: ĐÀM PHƯƠNG LAN
thêm vốn lưu động so với 2008. Cũng tương tự như vậy, năm 2010 công ty phải tăng khoản vốn lưu động là 19.729.512.820 (đồng) so với năm 2009. Điều đó có nghĩa là số tiền này công ty không thể đầu tư vào lĩnh vực khác, gây ứ đọng vốn nhiều hơn.
c.Hiệu suất sử dụng vốn lưu động.( HS)
Công thức xác định
Doanh thu trong kỳ VLĐ bình quân trong kỳ Bảng số 13
ĐVT: 1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần (M) 227.449.867 252.541.308 295.942.692
Vốn lưu động BQ 55.551.662 82.576.028 120.672.409
Hs 4,1 3,1 2,5
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Số doanh thu tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao. Và ngược lại.Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty giảm dần qua các năm cao nhất là năm 2008 với Hs = 4,1 tức là 1 đồng VLĐ tạo ra 4,1 đồng doanh thu, và 3,1 đồng doanh thu năm 2009, chỉ còn 2,5 đồng vào năm 2010. Nguyên nhân là do công ty tăng đầu tư nhiều vào vốn lưu động nhưng do công tác quản lý kém nên doanh thu tăng lên nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lưu động.
d.Hàm lượng vốn lưu động.( Mv)
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động và được tính bằng cách lấy số vốn lưu động bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kỳ. Công thức xác định.
Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Nhóm 3_K5TCDN
HS =
Mv = Vốn lưu động bình quân trong kỳ Doanh thu trong kỳ
Báo cáo thực tế môn học GV hướng dẫn: ĐÀM PHƯƠNG LAN
Bảng số 14
ĐVT: 1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Mv 0,244 0,323 0,4
Ý nghĩa : chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt được một đồng doanh thu.
Qua phân tích ta thấy công tác quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả vì năm 2008 chỉ cần 0,244 đồng VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu nhưng đến năm 2009,phải cần tới 0,323 đồng và năm 2010 phải cần tới 0,4 đồng VLĐ để có được 1 đồng doanh thu
e. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động ( Mức doanh lợi vốn lưu động).
Công thức xác định:
Tổng số lợi nhuận trước thuế ( hoặc sau thuế) Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Bảng số 15
ĐVT : 1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
LNST 13.172.494 8.161.688 8.993.547
VLĐ BQ 55.551.662 82.576.028 120.672.409
TSLN VLĐ 0,237 0,099 0,075
Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng vốn lưu động bình quân tao ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. TSLN VLĐ của công ty giảm dần từ năm 2008 là 0,237 cho tới năm 2010 chỉ còn là 0,075.
Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Nhóm 3_K5TCDN
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động =
Báo cáo thực tế môn học GV hướng dẫn: ĐÀM PHƯƠNG LAN
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ