CHƯƠNG 2. NGHIÊN C Ứ U CÔNG NGH Ệ TRUY Ề N HÌNH 3 CHI Ề U (3DTV)
2.4.1. Nhóm chuyên gia v ề ảnh động (MPEG)
2.4.1.1. Tổng quan.
MPEG là một nhóm làm việc của ISO/IEC có nhiệm vụ phát triển các chuẩn để mã hóa biểu thị audio và video số và dữ liệu liên quan. Được thiết lập năm 1988, nhóm đã tạo ra các chuẩn giúp đỡ cho ngành công nghiệp đưa ra các đầu cuối cho người dùng trải nghiệm thông tin số. Với các hoạt động trong thế kỷ 21, MPEG đã phát triển nhiều công nghệ quan trọng tạo ra ngành công nghiệp đáng giá vài tỷđô la. MPEG hiện tại tập trung nghiên cứu vào 3DV nói chung và 3DTV nói riêng. Bất cứ một sự thành công rộng rãi nào của 3DTV/3DV sẽ phụ thuộc vào sự phát triển và sự chấp nhận của nghành công nghiệp đối với các chuẩn MPEG; MPEG là tổ chức rất uy tín trên thế giới về mã hóa video và danh sách các chuẩn đã được đưa ra trong các năm gần đây như sau:
108
Bảng 9_ Cung cấp danh sách chi tiết hơn về các hoạt động của nhóm MPEG trong lĩnh vực video.
MPEG-1 Chuẩn dành cho các sản phẩm như là video CD và MP3
MPEG-2 Chuẩn dành cho các sản phẩm như là Set-top-box truyền hình số và DVD
MPEG-4 Chuẩn dành cho đa phương tiện, web di động và cốđịnh
MPEG-7 Chuẩn dành cho mô tả và tìm kiếm nội dung âm thanh và hình ảnh MPEG-21 Cơ cấu đa phương tiện
MPEG-A Chuẩn cung cấp các định dạng ứng dụng xác định bằng cách tích hợp nhiều công nghệ MPEG
MPEG-B Tập hợp các chuẩn hệ thống MPEG-C Tập hợp các chuẩn video MPEG-D Tập hợp các chuẩn audio
MPEG-E Chuẩn (M3W) cung cấp hỗ trợ để tải xuống và chạy các ứng dụng đa phương tiện
MPEG-M Chuẩn (MXM) đểđóng gói và sử dụng lại các công nghệ MPEG MPEG-U Chuẩn tăng cường giao diện thông tin người dùng
MPEG-V Chuẩn dành cho việc trao đổi với thế giới ảo 2.4.1.2. Công việc đã hoàn thiện.
Như chúng ta đã nghiên cứu trong các phần khác, hiện tại có một sốcác định dạng 3DV khác nhau (đã có sẵn và/ hoặc đang nghiên cứu), liên quan tới các loại hiển thị xác định (như là video lập thể hai cảnh cổ điển, video đa cảnh với nhiều hơn hai cảnh, V+D, MV+D, và video phân lớp độ sâu). Hiệu quả nén cao là yêu cầu rất quan trọng cho các ứng dụng 3DV và có rất nhiều thuật toán mã hóa và nén đã có sẵn và/ hoặc đang trong thời gian nghiên cứu cho các định dạng 3DV (một số đã được huẩn hóa bởi MPEG và các tổ chức khác). Một định dạng 3DV chung, mềm dẻo, và hiệu quả có thể thích hợp với nhiều hệ thống 3DV khác nhau (bao gồm cả các điện thoại di động) hiện đang được MPEG nghiên cứu.
Như đã nói, các chuẩn MPEG hiện tại đã hỗ trợ 3DV dựa trên V+D. Trong năm 2007 MPEG đã đưa ra một định dạng đóng gói “ISO/IEC 23002-3 Trình diễn video phụ trợ và thông tin bổ sung” (cũng được gọi là MPEG-C phần 3) có thể sử dụng được cho dữ liệu V+D. Truyền tải dữ liệu này được xác định trong một khuyến nghị các hệ thống MPEG riêng biệt “ISO/IEC 13818-1:2003 Vận chuyển dữ liệu phụ”.
109 Trong năm 2008 ISO tiến hành một dự án 3DV mới thuộc ISO/IEC JTC1/SC29/WG11 (ISO/IEC JTC1/SC29/WG11, MPEG2008/N9784). Nhóm JVT của ITU-T và MPEG gần đây đã tập trung các nỗ lực để mở rộng việc ứng dụng chuẩn H.264/AVC cho MVC để hỗ trợ MV+D (và V+D). MVC cho phép tạo ra các dòng bit thể hiện nhiều cảnh. MVC, một chuẩn MPEG đang được quan tâm gần đây cung cấp khả năng nén mạnh mẽ và hiệu quả để vận chuyển 3DV bằng cách giảm các dư thừa trong cảnh của các kênh hình ảnh khác nhau. Ngoài ra, khảnăng tương thích ngược với các bộ mã hóa H.264/AVC làm cho nó hoạt động tốt với các thiết bị hỗ trợ cả 2D và 3D. MVC hỗ trợ mã hóa MV+D (và V+D) bên trong dòng truyền tải MPEG-2. Chuẩn MVC đã được phát triển bởi JVT của ISO/IEC MPEG và nhóm chuyên gia mã hóa video ITU-T (VCEG; ISO/IEC JTC1/SC29/WG11 và ITU-T SG16 Q.6). MVC ban đầu là một mở rộng của chuẩn nén video H.264/MPEG-4 AVC để cho phép mã hóa hiệu quả các chuỗi ảnh được thu liên tục từ nhiều camera sử dụng một dòng video đơn.
Tại thời điểm này, MVC là phương pháp hiệu quả nhất để mã hóa video lập thểvà video đa cảnh; với hai cảnh, hiệu quảđạt được bằng cách sử dụng bản tin SEI lập thể của H.264/AVC và MVC là như nhau. MVC cũng được trông đợi trở thành một chuẩn mã hóa video MPEG mới cho các ứng dụng video thực tế của tương lai như là 3DTV và FTV. Nhóm MVC của JVT đã lựa chọn phương pháp MVC dựa trên H.264/AVC như là mô hình MVC chuẩn, do phương pháp này đã chứng tỏ hiệu quả mã hóa tốt hơn so với mã hóa H.264/AVC phát đồng thời và các phương pháp khác đã được xem xét trong đáp ứng yêu cầu đề xuất của MPEG.
2.4.1.3. Các sáng kiến mới.
ISO MPEG đã phát triển nhiều chuẩn quốc tế để hỗ trợ các dịch vụ và thiết bị 3D, và trong năm 2009 đã khởi động một giai đoạn chuẩn hóa mới dự kiến hoàn thành vào năm 2011.
- Mục đích là để cho phép các thiết bị lập thểthích nghi được với các loại màn hình với các kích cỡ hiển thị khác nhau, và các chuẩn góc nhìn khác nhau, với khảnăng thay đổi khoảng cách cơ bản của video lập thểđểđiều chỉnh độ sâu cảm nhận để giúp tránh mỏi mắt và các sự bất tiện khi xem khác.
- MPEG cũng cho rằng các màn hình hiển thị tự lập thể chất lượng cao sẽ được đưa ra thị trường tiêu dùng trong một vài năm tới. Do việc cung cấp trực tiếp tất cả các cảnh cần thiết cho màn hình hiển thị rất khó khăn bởi các
110 hạn chế về sản xuất nội dung và truyền dẫn, cần phải có một định dạng mới để cho phép tạo ra nhiều cảnh chất lượng cao từ dữ liệu đầu vào hạn chế gồm ảnh lập thểvà độ sâu.
Bảng 10 _ Các hoạt động của nhóm MPEG trong lĩnh vực video.
STT Lĩnh vực công nghệ Các chuẩn để biểu thị các thông tin tổng hợp và tựnhiên như là audio, video đồ họa… theo
phương pháp mã hóa hiệu quả
Tóm tắt 1- Pager Sách trắng Biểu thị I. Mã hóa thông tin
1. Mã hóa video 2D Biểu thị được mã hóa phụ thuộc thời gian các ma trân điểm ảnh 2D (video)
1. Video MPEG-1 X X X X
2. Video MPEG-2 X X X X
3. Hình ảnh MPEG-4 (hình chữ nhật)
X X X X
4. Mã hóa hình dạng (không phải hình chữ nhật)
X X X X
5. Mã hóa video tiên tiến X X X X
6. Mã hóa video phân cấp
X X X X
7. MVC X X X X
8. Mã hóa video hiệu suất cao
X X X X
2. Bộ giải mã biểu thị 1. Mã hóa video cấu
hình được
X X X X
2. Các công cụ mã hóa X X X X
3. Mã hóa video 3D Biểu thị được mã hóa phụ thuộc thời gian các dãy điểm ảnh 3D
1. Biểu thị dữ liệu video phụ
X X
111
2. Mã hóa video 3D X X
4. Mã hóa audio Thông tin biểu thị audio được mã hóa (lời nói và âm nhạc)
1. Audio MPEG-1 X X X X
2. Audio MPEG-2 X X X X
3. Mã hóa audio tiên tiến X X X X
4. Mã hóa thông số audio
X X X X
5. Sao chép băng tần X X X X
6. Mã hóa không suy hao X X X X
7. Mã hóa không suy hao phân câp
X X X X
8. Mã hóa không suy hao 1 bit
X X X X
9. MPEG xoay vòm X X X X
10. Mã hóa vật thể audio không gian
X X X X
11. Mã hóa âm thanh và lời nói hợp nhất
X X X X
5. Mã hóa đồ họa 2D Mã hóa biểu thị thông tin tổng hợp 2D
1. Mã hóa bề mặt X X X X
2. Mã hóa lưới 2D X X X X
6. Mã hóa đồ họa 3D Mã hóa biểu thị thông tin tổng hợp 3D 1. Mô phỏng cơ thể và
khuôn mặt
X X X X
2. Mã hóa lưới 3D X X X X
3. AFX X X X X
7. Mã hóa audio tổng hợp
Mã hóa biểu thị thông tin audio tổng hợp
1. Audio cấu trúc X X X X
8. Mã hóa văn bản Mã hóa biểu thịthông tin văn bản
1. Tạo dòng định dạng X X X X
112 văn bản
9. Mã hóa kiểu chữ Mã hóa biểu thị thông tin kiểu chữ 1. Tạo dòng và nén kiểu
chữ
X X X X
2. Định dạng kiểu chữ mở
X X X X
10. Mã hóa âm nhạc Mã hóa biểu thị thông tin âm nhạc 1. Biểu thị âm nhạc biểu
tượng
X X X X
11. Ngữ cảnh thông tin và điều khiển
Mã hóa biểu thị thông tin được thiết kế để mô phỏng các cảm giác khác ngoài âm thanh và hình ảnh; ví dụ, mùi, kích thích cơ học, sự cân bằng, hay cảm nhận nhiệt độ
1. Thông tin điều khiển X X X X
2. Thông tin cảm giác X X X X
3. Các đặc tính vật thểảo X X X X
12 Các chuỗi giá trị truyền thông
Mã hóa biểu thị thông tin liên quan tới chuỗi giá trị truyền thông đầy đủ
1. Chuỗi giá trị truyền thông
X X X X
II. Mã hóa tổng hợp Các chuẩn để mô tả cách mà các vật thể thông tin khác nhau tạo thành một cảnh
1. Mã hóa tổng hợp Mã hóa biểu thị hợp thành của các vật thể thông tin trong một cảnh
1. Định dạng nhịp phân cho các cảnh (BIFS)
X X X X
2. Audio BIFS X X X X
3. BIFS cho radio số X X X X
4. Biểu thị cảnh trọng lượng nhẹ
X X X X
5. Biểu thị và sửa đổi cấu trúc thông tin
X X X X
III. Mã hóa mô tả Các chuẩn để mô tả nội dung thông tin có thểđược
113 lưu trữ và truyền dẫn được sử dụng bởi một máy
thông tin
1. Các công nghệ mô tả Các bộ mô tả, các sơ đồ mô tả, ngôn ngữ định nghĩa mô tả, và các công nghệ biểu thị hiệu quả 1. Ngôn ngữ định nghĩa
mô tả
X X X X
2. Các giản đồ MPEG-7 X X X X
2. Mô tả video Mô tả thông tin video và ảnh
1. Các mô tả cấp thấp X X X X
2. Các mô tả cấp cao X X X X
3. Tổng quan X X X X
4. Các công cụ mô tả hình ảnh
X X X X
5. Dấu hiệu đặc trưng video và ảnh
X X X X
3. Mô tả audio Mô tả thông tin audio
1. Các mô tả cấp thấp X X X X
2. Các mô tả cấp cao X X X X
4. Mô tả đa phương tiện Mô tả loại thông tin được sử dụng trong các ứng dụng đa phương tiện
1. Các sơ đồ mô tả đa phương tiện
X X X X
IV. Hỗ trợ các hệ thống Các chuẩn cho phép sử dụng truyền thông số bằng một ứng dụng
1. Ghép kênh và đồng bộ hóa
Các công nghệđể nối tiếp hóa các nguồn thông tin và để giữcho chúng đồng bộ
1. MPEG-1 X X X X
2. MPEG-2 X X X X
3. MPEG-4 X X X X
2. Báo hiệu Các giao thức tương tác với một hệ thống vận chuyển
1. DSM-CC (Lệnh lưu X X X X
114 trữ thông tin số và
điều khiển) từ người dùng tới người dùng 2. DSM-CC người dùng
tới mạng
X X X X
3. DMIF X X X X
V. IPMP Các chuẩn cho phép quản lý và bảo vệ sở hữu trí tuệ liên quan tới các đối tượng truyền thông số 1. Nói chung Thông tin chung về các công nghệ MPEG IPMP 1. Các công nghệ MPEG
cho DRM
X X X X
2. Các công nghệ nhận dạng
Các công nghệ để nhận dạng đối tượng thông tin duy nhất
1. Nhận dạng bản quyền MPEG-2
X X X X
2. Thông tin đối tượng nội dung
X X X X
3. Nhận dạng khoản mục số
X X X X
3. Các công nghệ thể hiện quyền
Các cú pháp và ngữ nghĩa của các ngôn ngữ thể hiện quyền và từđiển các thuật ngữ dữ liệu quyền 1. Ngôn ngữ thể hiện
quyền
X X X X
2. Từđiển dữ liệu quyền X X X X
4. Các công nghệ liên kết liên tục
Các công nghệ liên kết thông tin tới nguồn một cách liên tục
1. Các công cụ đánh giá liên kết liên tục
X X X X
5. Các công nghệ truy cập
Các thủ tục để truy cập các công cụ IPMP khi chúng được yêu cầu bởi một hệ thống IPMP
1. MPEG-2 IPMP X X X X
2. MPEG-4 IPMP X X X X
3. MPEG-21 IPMP X X X X
115 4. Biểu thị XML của các
bản tin IPMP-X
X X X X
VI. Các khoản mục số Các chuẩn để biểu thị các vật thể số cấu trúc, bao gồm nhận dạng, siêu dữ liệu, và thông tin quản lý 1. Các công nghệ khoản
mục số
Các công nghệ được thiết kế để xử lý các khoản mục số xác định, như là khoản mục khai báo số, khoản mục xử lý số, và thông báo sự kiện
1. Khoản mục khai báo số
X X X X
2. Khoản mục xử lý số X X X X
3. Liên kết C++ X X X X
4. Phiên di động X X X X
5. Thông báo sự kiện X X X X
6. Các tập tin giản đồ X X X X
7. Khoản mục biểu thị số X X X X
2. Nguồn trong các khoản mục số
Xử lý các nguồn trong các khoản mục sốnhư là khi thích nghi hoặc phân mảnh nhận dạng
1. Khoản mục thích nghi số
X X X X
2. Nhận dạng phân mảnh cho các nguồn MPEG
X X X X
VII. Truyền tải và định dạng tập tin
Các chuẩn cho phép truyền tải thông tin số bởi các tập tin hoặc giao thức truyền tải
1. Truyền tải các dòng thông tin
Công nghệ để truyền tải thông tin truyền thông số trên một giao thức truyền tải
1. Dòng chương trình X X X X
2. Dòng truyền tải M4Mux
X X X X
2. Các định dạng tập tin truyền thông
Công nghệ để đóng gói thông tin truyền thông số trong một tập tin
1. Định dạng tập tin truyền thông ISO
X X X X
2. Định dạng tập tin X X X X
116 MPEG-4
3. Định dạng tập tin AVC
X X X X
4. Định dạng tập tin SVC
X X X X
5. Định dạng tập tin MVC
X X X X
6. Định dạng tập tin khoản mục số
X X X X
3. Truyền tải các khoản mục số
Công nghệđể truyền tải các khoản mục số
1. Dòng khoản mục số X X X X
VIII. Tương tác người dùng
Các công nghệdùng cho tương tác người dùng
1. Tương tác người dùng
1. Các Widget X X X X
2. Tương tác người dùng tiên tiến
X X X X
IX. Cấu trúc đa phương tiện
Các mô hình chuẩn và công nghệ cho phép sử dụng truyền thông số trong một thiết bị hoặc một ứng dụng
1. Cấu trúc đầu cuối Các cấu trúc chuẩn cho các chuẩn MPEG
1. MPEG-1 X X X X
2. MPEG-2 X X X X
3. MPEG-4 X X X X
4. Các mô hình nén đồ họa
X X X X
5. MPEG-7 X X X X
6. Cấu trúc M3W X X X X
7. Cấu trúc và công nghệ MXM
X X X X
2. Các giao diện chương trình ứng dụng (API)
API cho phép tăng cường sử dụng thông tin
117
1. MPEG-J X X X X
2. MPEG-J GFX X X X X
3. API đa phương tiện M3W
X X X X
4. MXM API X X X X
3. Các đầu cuối API cho phép tăng cường sử dụng dữ liệu 1. Mô hình thành phần
M3W
X X X X
2. Quản lý chất lượng và nguồn M3W
X X X X
3. Tải xuống thành phần M3W
X X X X
4. Quản lý lỗi M3W X X X X
5. Quản lý tính toàn vẹn hệ thống M3W
X X X X
6. Đầu cuối IPTV tiên tiến
X X X X
X. Các định dạng ứng dụng
Các chuẩn hỗ trợ các ứng dụng xác định bằng các phương tiện của các công nghệ MPEG thành phần 1. Các định dạng ứng
dụng
Khuyến nghị các định dạng cho các máy phát thông tin
1. Phát âm nhạc X X X X
2. Phát ảnh X X X X
3. Biểu thị lần lượt âm nhạc
X X X X
4. Tạo dòng thông tin X X X X
5. Lưu trữ chuyên nghiệp
X X X X
6. Truy cập mở X X X X
7. Video xách tay X X X X
8. Quảng bá đa phương tiện số
X X X X
118
9. Video giám sát X X X X
10. Video lập thể X X X X
11. Âm nhạc tương tác X X X X
XI. Các công nghệ truyền thông chung
Các chuẩn công nghệ chung cho truyền thông số được sử dụng ngoài các chuẩn MPEG
1. Các công nghệ XML Các công nghệ liên quan tới XML như là nhị phân hóa
1. Định dạng MPEG nhị phân cho XML
X X X X
2. Các công nghệ xử lý tín hiệu
Các công nghệ xử lý tín hiệu số (DSP) như là 8x8 DCT và IDCT, và khuyến nghị công cụ mã hóa.
1. Khuyến nghị đảo ngược DCT chung
X X X X
2. Ứng dụng cố định DCT/IDCT
X X X X
3. Các công nghệ dòng bit
Các công nghệ DSP như là 8x8 DCT và IDCT, và khuyến nghị công cụ mã hóa
1. Ngôn ngữ mô tả cú pháp dòng bit
X X X X
XII. Các giao thức Các giao thức để truyền thông tin giữa các thiết bị
1. Các giao thức MXM X X X X
XIII. Các ứng dụng chuẩn Ứng dụng các chuẩn MPEG sử dụng các ngôn ngữ lập trình hoặc các ngôn ngữ mô tả phần cứng
1. Phần mềm chuẩn X X X X
1. MPEG-1 X X X X
2. MPEG-2 X X X X
3. MPEG-4 X X X X
4. MPEG-7 X X X X
5. MPEG-21 X X X X
6. MPEG-A X X X X
7. MPEG-B X X X X
8. MPEG-C X X X X
119
9. MPEG-D X X X X
10. MPEG-E X X X X
11. MPEG-M X X X X
12. MPEG-U X X X X
13. MPEG-V X X X X
2. Mô tả phần cứng chuẩn
Ứng dụng các chuẩn MPEG sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng
1. MPEG-4 X X X X
XIV. Sựđáp ứng Khuyến nghị các thủ tục và dữ liệu để kiểm tra sự đáp ứng của các bộ mã hóa, các dòng bit của của bộ giải mã với một chuẩn MPEG
1. MPEG-1 Sựđáp ứng MPEG-1
1. Các hệ thống X X X X
2. Video X X X X
3. Audio X X X X
2. MPEG-2 Sựđáp ứng MPEG-2
1. Các hệ thống X X X X
2. Video X X X X
3. Audio X X X X
4. DSM-CC X X X X
3. MPEG-4 Sựđáp ứng MPEG-4
1. Các hệ thống X X X X
2. Hình ảnh X X X X
3. Audio X X X X
4. AVC X X X X
4. MPEG-7 Sựđáp ứng MPEG-7
1. Các hệ thống X X X X
2. Hình ảnh X X X X
3. Audio X X X X
5. MPEG-21 Sựđáp ứng MPEG-21 1. Khai báo khoản mục
số
X X X X
120 2. Ngôn ngữ mô tả các
quyền
X X X X
3. Thích nghi khoản mục số
X X X X
4. Xử lý khoản mục số X X X X
6. MPEG-A Sựđáp ứng MPEG-A
1. Phát âm nhạc X X X X
2. Phát ảnh X X X X
7. MPEG-B Sựđáp ứng MPEG-B 8. MPEG-C Sựđáp ứng MPEG-C 9. MPEG-D Sựđáp ứng MPEG-D 10. MPEG-E Sựđáp ứng MPEG-E 11. MPEG-M Sựđáp ứng MPEG-M 12. MPEG-U Sựđáp ứng MPEG-U 13. MPEG-V Sựđáp ứng MPEG-V
XV. Bảo dưỡng Các hoạt động được thiết kế để bảo dưỡng các chuẩn MPEG qua việc sửa đổi và các phiên bản mới.
1. MPEG-1 Bảo dưỡng MPEG-1
2. MPEG-2 Bảo dưỡng MPEG-2
3. MPEG-4 Bảo dưỡng MPEG-4
4. MPEG-7 Bảo dưỡng MPEG-7
5. MPEG-21 Bảo dưỡng MPEG-21
6. MPEG-A Bảo dưỡng MPEG-A
7. MPEG-B Bảo dưỡng MPEG-B
8. MPEG-C Bảo dưỡng MPEG-C
9. MPEG-D Bảo dưỡng MPEG-D
10. MPEG-E Bảo dưỡng MPEG-E 11. MPEG-M Bảo dưỡng MPEG-M 12. MPEG-U Bảo dưỡng MPEG-U 13. MPEG-V Bảo dưỡng MPEG-V
X = đã sẵn sàng.
121
Tầm nhìn của ISO hiện tại là một định dạng 3DV mới có khảnăng nằm trên các chuẩn đang tồn tại để cho phép cả xử lý hiển thị lập thể tiên tiến và cải thiện hỗ trợ hiển thị N cảnh tự lập thể, trong khi cho phép tương tác giữa các dịch vụ 3D.
Mục đích của chuẩn 3DV mới là cải thiện khả năng hoàn trả của định dạng 2D+độ sâu trong khi giảm tốc độ bit yêu cầu so với các chuẩn đang tồn tại, như đã được xem xét trong phần 5.
3DV hỗ trợ các hệ thống âm thanh hình ảnh mới cho phép người sử dụng xem các video 3D thực tế từ các điểm nhìn của người dùng khác nhau. Trong một ứng dụng 3DV tiên tiến, như là FTV, một người sử dụng có thể thiết lập điểm nhìn tới một khu vực với hướng tùy ý có thểlà tĩnh, thay đổi đột ngột, hay biến đổi liên tục, trong các giới hạn do thiết lập camera. Tương tự, điểm nghe audio cũng thay đổi theo. Giai đoạn đầu tiên của việc phát triển 3DV được trông đợi sẽ hỗ trợ các hiển thị 3D tiên tiến, trong đó các cảnh mật độ M phải được tạo ra từ một tập ít hơn K các cảnh được truyền dẫn (thường K≤3) với dữ liệu độ sâu liên kết. Khoảng cho phép tổng hợp cảnh sẽtương đối hẹp (góc nhìn 200 từ bên trái tới bên phải).
Hình 54 _ Minh họa một hệ thống FTV và định dạng dữ liệu.
Sáng kiến của MPEG nhấn mạnh rằng 3DV là một chuẩn dành cho nhiều hiển thị 3D khác nhau. Trong giai đoạn đầu của FTV, có một cấu trúc mới bao gồm một biểu thị được mã hóa cho video đa cảnh và thông tin độ sâu để hỗ trợ cho việc
122
tạo ra các cảnh trung gian chất lượng cao ở phía máy thu. Cấu trúc này cho phép chức năng điểm nhìn tự do và tạo cảnh cho các hiển thị tự lập thể. Hình 54 mô tả một hệ thống FTV truyền dẫn video đa cảnh với thông tin độ sâu kèm theo. Nội dung có thể được tạo ra theo nhiều cách; ví dụ, với thiết lập nhiều camera, các camera độ sâu hoặc quá trình chuyển đổi 2D/3D. Ở phía máy thu, DIBR có thể được thực hiện để chiếu tín hiệu tới nhiều loại màn hình hiển thị khác nhau.
Quan tâm đầu tiên của việc chuẩn hóa của ISO/MPEG cho FTV là 3DV, có nghĩa là video dành cho hiển thị 3D. Các màn hiển thị này tập trung vào việc thể hiện N cảnh (ví dụ, N=9) đồng thời cho người xem (Hình 55). Với lý do hiệu suất, chỉ một số nhỏ K các cảnh (K=1,2,3) sẽ được truyền dẫn. Dữ liệu độ sâu sẽ được cung cấp thêm với K cảnh này. Ở phía máy thu, N cảnh sẽđược hiển thị được tạo ra tử K cảnh được truyền dẫn với dữ liệu độ sâu bằng DIBR. Quá trình này được minh họa trên Hình 55.
Ứng dụng này có hạn chế với góc nhìn hẹp (<200). Trong ứng dụng này cũng không (do lý do vềgiá thành) căn chỉnh được thông số hình học của ảnh ở phía máy thu, nghĩa là bất cứ sự căn chỉnh nào sẽ được thực hiện ở các cảnh đầu vào ở phía mã hóa.
Hình 55 _ Ví dụ về việc tạo ra 9 cảnh đầu ra (N=9) với ba cảnh đầu vào và thông tin độ sâu.