- CHẨN ĐOÁN -
CÁC TRIỆU CHỨNG
• Khó thở
• Ho mãn tính
• Khạc đàm
YẾU TỐ NGUY CƠ
• Yếu tố chủ thể
• Thuốc lá
• Nghề nghiệp
• Ô nhiễm trong nhà/ngoài
PHẾ DUNG KÝ
Cần thiết để chẩn đoán
CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN CHẨN ĐOÁN COPD
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- TRIỆU CHỨNG -
Dấu chỉ điểm chính cho chẩn đoán COPD
Nếu những dấu hiệu này có ở người >40 tuổi Cần thực hiện Phế dung ký
Khó thở: Tiến triển theo thời gian Xấu hơn khi gắng sức Trường diễn
Ho mãn tính: Có thể từng đợt và không có đàm Khó khè tái phát
Khạc đàm mãn tính Không có dạng nào có thể cho là COPD Nhiễm trùng hô hấp dưới tái phát
Bệnh sử có yếu tố nguy cơ: Chủ thể (gen, bẩm sinh/phát triển bất thường…) Hút thuốc lá
Khói bếp và nhiên liệu sưởi ấm
Bụi nghề nghiệp, hơi, khói, khí và hóa chất Tiền sử gia đình COPD và/hoặc yếu tố niên thiếu:
Cân nặng thấp lúc sanh, nhiễm trùng hô hấp thời ấu thơ Nhiễm trùng hô hấp dưới tái phát
GOLD 2016
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- TRIỆU CHỨNG: HO -
GOLD 2016
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- PHẾ DUNG KÝ -
Phế dung ký - Bình thường Phế dung ký – Tắc nghẽn
Phân độ nặng của giới hạn dòng khí (dựa vào FEV1 sau hít thuốc GPQ) Bệnh nhân có FEV1/FVC <0,70
Nhẹ
Trung bình Nặng
Rất nặng
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI THEO GOLD 2016 -
Nguycơ (PhânbậcGOLD giớihạnluồngkhí) Nguycơ (Tiềncăncơnkịchphát)
mMRC 0-1 CAT< 10
mMRC >2 CAT >10
Triệu chứng
(C)
Ít triệu chứng Nguy cơ cao
(D)
Nhiều triệu chứng Nguy cơ cao
(A)
Ít triệu chứng Nguy cơ thấp
(B)
Nhiều triệu chứng Nguy cơ thấp
Định nghĩa
Đợt kịch phát COPD được định nghĩa là đợt cấp tính xấu đi của triệu chứng hô hấp và cần phải điều trị phối hợp thêm. Tình trạng này được phân loại: nhẹ (ĐT=SABD), trung bình
(ĐT=SABD+ATB+oral CS), nặng (nhập viện/cấp cứu)
BC ái toan
BC ái toan: tăng tiên đoán đợt cấp COPD ở BN điều trị =LABA (không kèm ICS)
Đợt kịch phát: ICS/LBA vs LABA hiệu quả điều trị tốt hơn ở BN có BC ái toan cao
Chỉ điểm sinh học của nguy cơ đợt kịch phát
Tiên đoán hiệu quả điều trị với ICS trong dự phòng cơn KP
Đánh giá bệnh mãn tính khác đi kèm (Bệnh đồng mắc)
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐỢT KỊCH PHÁT -
“ABCD” của GOLD 2011 cập nhật
Bước phát triển từ PD ký PD ký + triệu chứng + đợt kịch phát
Có một số hạn chế quan trọng
o Không tốt hơn phân độ theo PD ký trong tiên đoán tỷ lệ tử vong và một số kết quả sức khỏe khác
o Kết quả Nhóm D: bị thay đổi bởi 2 thông số: CNHH và/hoặc bệnh sử đợt kịch phát gây nhầm lẫn
o Do vậy công cụ đánh giá ADCD đã được đề nghị tách phân độ PD ký ra
Một số khuyến cáo điều trị: phân nhóm ADCD sẽ được thực hiện dựa vào triệu chứng của người bệnh và bệnh sử đợt kịch phát
PD ký + triệu chứng + bệnh sử đợt kịch phát: vẫn là vấn đề sống còn trong chẩn đoán, tiên lượng và xem xét các tiếp cận điều trị quan trọng khác
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- XEM LẠI ĐÁNH GIÁ PHỐI HỢP -
mMRC 0-1 CAT< 10
mMRC >2 CAT >10
(C)
Ít triệu chứng Nguy cơ cao
(D)
Nhiều triệu chứng Nguy cơ cao
(A)
Ít triệu chứng Nguy cơ thấp
(B)
Nhiều triệu chứng Nguy cơ thấp
Triệu chứng Phế dung ký
xácđịnh chẩn đoán
Đánh giá giới hạn dòng khí
Đánh giá triệu chứng/nguy
cơ đợt KP Tiền căn đợt
kịch phát
≥2 hoặc
≥1 Phải nhập
viện 0 hoặc 1
Không nhập
viện
Tinh chỉnh phương thức đánh giá theo ABCD
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI -
Thiếu alpha-1 antitrypsin (AATD)
Hình ảnh học
Thể tích phổi và khả năng khuyếch tán
Độ bão hòa oxy và KMĐM
Thử nghiệm gắng sức và hoạt động thể lực
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ KHÁC -
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT -
Ngưng thuốc lá
Vaccin phòng ngừa (chủng ngừa)