7. B ăc căvƠăn iădungălu năvĕn
1.1. Đặcăđi măđ aălỦăt ănhiênăkhuăv cănghiênăc u
1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
Theo s li u th ng kê t nh Qu ng Tr năm 2016, t ng di n tích tự nhiên toàn t nh có 473.982,24 ha. Các lo i đất chia theo m c đích sử d ng bao g m:
Đất nông nghi p có di n tích là 381.008,29 ha, chi m 80,38% t ng di n tích đất tự nhiên. Bình quân đất nông nghi p/ng i là 5.035,54 m2. Trong đó đất s n xuất nông nghi p có di n tích 87.837,91 ha, chi m 18,53%, bình quân đất s n xuất nông nghi p/ng i là 1.431,98 m2. Đất lâm nghi p có rừng: Có di n tích là 290.476,13 ha, chi m 76,28% di n tích đất nông nghi p, trong đó đất rừng s n xuất 129.606,49 ha, rừng phòng h 94.301,95 ha, rừng đặc d ng 66.567,69 ha.
Đất phi nông nghi p có di n tích 39.144,83 ha, chi m 8,26% t ng di n tích đất tự nhiên, bao g m: Đất có di n tích 4287,38 ha, chi m 10,95% di n tích đất phi nông nghi p, trong đó đất t i đô th 1.334,41 ha, đất t i nông thôn 2.952,97 ha.
Đất ch a sử d ng còn 53.829,15 ha, chi m 11,36% t ng di n tích đất tự nhiên, trong đó: Đất bằng ch a sử d ng 10.299,32 ha, có thể khai thác đ a vào sử d ng cho m c đích s n xuất nông nghi p và phi nông nghi p khác. Đất đ i núi ch a sử d ng
42.800,16 ha. Đây là ti m năng l n cho phép khai hoang m r ng quy mô phát triển nông, lâm nghi p và đ a vào sử d ng trong các lĩnh vực kinh t , xư h i. Di n tích núi đá không có rừng cây: 729,64 ha.
Tuy di n tích đất ch a sử d ng còn nhi u nh ng phần l n là đất c n cát, đất chua mặn, đất đ i núi chia cắt m nh, có tầng dày mỏng, nhi u di n tích b k t vón đá ong, phân b r i rác, không t p trung và có những vùng còn bom mìn ch a đ c rà phá. Do đó để c i t o, khai thác đ a vào sử d ng đ c trong các ngành kinh t cần có đầu t v n l n và kỹ thu t, thuỷ l i, rà phá bom mìn...
b) Tài nguyên rừng
Theo k t qu kiểm kê rừng năm 2016, Qu ng Tr hi n có 290.476,13 ha đất lâm nghi p có rừng , chi m 76,28% di n tích đất nông nghi p, trong đó đất rừng s n xuất 129.606,49 ha, rừng phòng h 94.301,95 ha, rừng đặc d ng 66.567,69 ha.
Năm 2009, toàn t nh có 290.476,13 ha đất lâm nghi p có rừng v i t ng trữ l ng g kho ng 11 tri u m3. Rừng Qu ng Tr có kho ng 1.053 lo i thực v t thu c 528 chi, 130 h , trong đó có 175loài cây g . Đ ng v t rừng cũng khá phong phú và đa d ng. Hi n t i có kho ng 67 loài thú, 193 loài chim và 64 loài l ng c bò sát (thu c 17 h , 3 b ) đang sinh s ng t i rừng Qu ng Tr . Do chi n tranh tàn phá nặng n và do khai thác rừng để phát n ơng làmr y trong nhi u năm, đặc bi t m t s vùng rừng b chất đ c hóa h c h y ho i, khó có thể khôi ph c l i nên h sinh thái rừng tự nhiên b suy thoái, trữ l ng rừng tự nhiên b gi m sút, chất l ng rừng thấp kém. Cần có bi n pháp hữu hi u nhằm tăng c ng qu n lỦ, b o v và ph c h i rừng tự nhiên.
Rừng tr ng các lo i có di n tích 129.606,49 ha, nhìn chung rừng tr ng chất l ng t t, tăng tr ng mức đ trung bình; rừng tr ng s n xuất ch y u bao g m các lo i keo lá tràm, keo tai t ng, keo lai. đ c tr ng t p trung và có y u t thâm canh nên hi u qu kinh t khá cao; đư chú tr ng du nh p đ a các cây lâm nghi p m i vào tr ng rừng s n xuất; m t s cây b n đ a nh s n, mu ng đen, sao đen đư đ c đ a vào tr ng rừng phòng h . Di n tích rừng thông nhựa kho ng 25.000 ha, s n l ng khai thác nhựa thông năm 2010 đ t 1.998 tấn.
c) Tài nguyên khoáng sản :
Tài nguyên khoáng s n c a t nh Qu ng Tr khá phong phú và đa d ng, đặc bi t là khoáng s n làm nguyên li u s n xuất xi măng và làm v t li u xây dựng. Đây là đi u ki n để t nh có thể phát triển m nh công nghi p xi măng và VLXD.
Theo tài li u hi n có, trên đ a bàn t nh Qu ng Tr có 130 mỏ và điểm khoáng s n, trong đó có 86 điểm, mỏ v t li u xây dựng và nguyên li u s n xuất xi măng v i các lo i ch y u nh đá vôi, đá sét và các chất ph gia (nh đá bazan, quặng sắt), sét g ch ngói, cát cu i sỏi, cát th y tinh, cao lanh... Ngoài ra còn có các điểm, mỏ khoáng s n khác nh vàng, titan, than bùn... Đá vôi xi măng có t ng trữ l ng trên 3 tỷ tấn, t p trung ch y u các mỏ: Tân Lâm, Cam Thành (Cam L ), Tà Rùng, H ng L p (H ng Hóa); sét ximăng Cam Tuy n, Tà Rùng, ph gia xi măng khác Cùa, Tây
Gio Linh... Toàn t nh có 10 điểm, mỏ đá xây dựng, trữ l ng kho ng 500 tri u m3;
phân b ch y u d c Qu c l 9 và đ ng H Chí Minh tr v phía Tây, có đi u ki n giao thông khá thu n l i. Đá p lát có 4 điểm là đá granit Chân Vân, đá hoa Khe Ngài, granodiorit Đakrông và gabro C n Tiên; Sét g ch ngói có 18 điểm, mỏ v i trữ l ng kho ng gần 82 tri u m3, phân b nhi u nơi nh ng t p trung ch y u Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam L , Tri u Phong, H i Lăng; Cát, cu i, sỏi xây dựng có 16 mỏ và điểm, trữ l ng dự báo kho ng 3,9 tri u m3, t p trung phần th ng ngu n các sông, nằm những vùng có giao thông thu n l i cho vi c khai thác. Cát th y tinh dựbáo trữ l ng kho ng 125 tri u m3, chất l ng t t, phân b ch y u Gio Linh, Tri u Phong, H i Lăng nh ng t p trung khu vực Cửa Vi t; có kh năng ch bi n silicát, s n xuất th y tinh và kính xây dựng;- Cao lanh đư phát hi n đ c 03 điểm cao lanh là Tà Long, A Pey (Đăkrông) và La Vang (H i Lăng) chất l ng khá t t, đang ti p t c thăm dò, thử nghi m để đ a vào khai thác; Than bùn phân b t p trung H i Lăng và Gio Linh v i t ng trữ l ng gần 400 ngàn tấn cho phép khai thác làm nguyên li u s n xuất phân vi sinh v i kh i l ng khá l n; Ti tan phân b d c ven biển nh ng t p trung ch y u Vĩnh Linh, Gio Linh, H i Lăng, có trữ l ng trên 500.000 tấn, có thể khai thác v i kh i l ng kho ng 10 - 20 nghìn tấn/năm để ch bi n xuất khẩu; N c khoáng phân b Cam L , Đakrông cho phép phát triển công nghi p s n xuất n c khoáng, phát triển các d ch v ngh d ng, chữa b nh; Vàng phân b Vĩnh Ọ (Vĩnh Linh), Tà Long, A Vao (Đakrông) v i trữ l ng kho ng 20 tấn, trong đó điểm mỏ vàng góc A Vao đư đ c thăm dò có thể t chức khai thác v i quy mô công nghi p; Ngoài ra còn có pirít phân b Vĩnh Linh.
Ngu n tài nguyên khoáng s n trên đ a bàn hầu h t ch a đ c đi u tra thăm dò chi ti t, cần ph i t p trung thực hi n trong th i gian t i để có sơ s thu hút đầu t , t chứckhai thác đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t c a t nh.
d) Tài nguyên du lịch:
Qu ng Tr có nhi u ti m năng du l ch tự nhiên và nhân văn khá phong phú, phân b r ng khắp trên các đ a bàn trong t nh và gần các tr c giao thông chính nên rất thu n l i cho khai thác. Đặc bi t Qu ng Tr có h th ng di tích chi n tranh cách m ng gắn li n v i cu c kháng chi n cứu n c vĩ đ i c a dân t c, trong đó có những đ a danh n i ti ng th gi i nh Thành c Qu ng Tr , đ a đ o V nh M c, di tích Hi n L ơng, C n Tiên, D c Mi u, đ ng mòn H Chí Minh, Khe Sanh, Làng Vây, nghĩa trang li t sỹ Tr ng Sơn... Qu ng Tr còn là b o tàng sinh đ ng nhất v di tích chi n tranh cách m ng, đó là cơ s để t o s n phẩm du l ch hoài ni m v chi n tr ng x a đ c đáo.
Qu ng Tr có b biển dài v i những c nh quan đẹp, còn nguyên sơ v i những bưi tắm n i ti ng nh Cửa Tùng, Cửa Vi t, Mỹ Th y, Tri u Lăng, C n Cỏ... để phát triển du l ch sinh thái biển. Qu ng Tr có v trí đầu cầu trên hành lang kinh t Đông - Tây, điểm k t n i giữa s n phẩm du l ch Đông - Tây, Con đ ng di s n mi n Trung và Con đ ng huy n tho i. Ngoài ra, Qu ng Tr còn có những cánh rừng nguyên sinh, su i
n c nóng Đakrông, khu vực h Rào Quán - Khe Sanh... cho phép phát triển du l ch lâm sinh thái; có ti m năng phát triển du l ch nghiên cứu văn hóa dân t c nh l h i dân t c Vân Ki u, Pa Cô, l h i truy n th ng cách m ng; du l ch nghiên cứu tâm linh nh l ki u La Vang... Ti m năng du l ch cho phép Qu ng Tr phát triển du l ch thành ngành kinh t quan tr ng c a t nh trong giai đo n t i.