Chương 5: CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM
5.4 Các bước thực hiện quy trình cân bằng trên 2 mặt phẳng
Bước 1: Lắp đặt cảm biến gia tốc, cảm biến quang của thiết bị cân bằng động cầm tay trên thiết bị hỗ trợ nhằm thu nhận tín hiệu rung động của và số vòng quay chi tiết cần cân bằng .
Bước 2: Gá đặt chi tiết quay cần cân bằng trên gối đỡ và dán băng keo phản quang để xác định vị trí gốc cho chi tiết.
Bước 3: Khởi động thiết bị cân bằng động bằng tay SKF
Bước 4: Thiết lập chương trình và thực hiện bước chạy tham khảo
Bước này cung cấp các thông số ban đầu cho các phép tính cân bằng động. Nó thu thập các số mất cân bằng ban đầu của vật quay (biên độ và góc lệch pha).
Hình 5.16 Kết quả bước chạy tham khảo Bước 5: Gắn vật nặng thử vào mặt 1
Sau khi thu thập dữ liệu chạy thử, dừng vật quay và gắn vật nặng thử. Vật nặng thử là vật nặng đƣợc gắn tạm thời để tạo sự thay đổi từ các giá trị mất cân bằng ban đầu.
Bước 6: Thực hiện bước chạy thử cho từng mặt Ta được kết quả như hình bên dưới
DUT.LRCC
Hình 5.17 Kết quả khi gắn vật thử vào mặt 1 Bước 7: Gắn vật nặng thử vào mặt 2
Sau khi có kết quả bước chạy thử của mặt 1 ta gắn vật nặng thử vào mặt 2 Bước 8: Thực hiện chạy thử cho mặt 2
Hình 5.18 Kết quả khi gắn vật thử vào mặt 2 Bước 9: Gắn vật nặng sửa cho mặt 1 và 2
DUT.LRCC
Hình 5.19 Gắn vật nặng sửa vào 2 mặt Bước 10: Thực hiện bước chạy sửa cho 2 mặt
Hình 5.20 Chạy sửa trên mặt 1 và 2
Báo cáo kết quả cân bằng RPM: 810 RPM
Rotor Diameter (mm): 130
DUT.LRCC
Infor Mag Phase Weight (g) Radius (mm) Initial Plane 1 6.58 358
Initial Plane 2 6.9 358
Trial R.1Plane1 3.81 200 23.55 55
Trial R.1 Plane 2 4.61 196 23.55 55
Trial R.2 Plane 1 21.4 311 23.55 55
Trial R.2 Plane 2 21.7 312 23.55 55
Cor. Plane 1 0.659 388 10.5 55
Cor. Plane 2 0.733 351 2.02 55
Kết luận: Mức độ cân bằng chi tiết sau cân bằng, mặt phẳng 1: 0.659 mm/s, mặt phẳng 2: 0.733 mm/s. Nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn cân bằng động ISO 1940 đối với rotor đông cơ điện (2.5mm/s).
5.5 So sánh gối mềm và gối cứng
Trên lý thuyết ta biết đƣợc khác nhau cơ bản giữa gối cứng và gối mềm là rung động của rotor trong quá trình cân bằng sẽ tác dụng lên toàn bộ thân thiết bị đối với gối cứng, gối mềm nhờ sử dụng các khớp quay hay khâu mềm nên rung động của rotor trong quá trình cân bằng sẽ không tác dụng lên thân thiết bị.
Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra sự khác nhau trong quá trình cân bằng của gối cứng và gối mềm.
Bước 1: Cân bằng chi tiết trên gối cứng, lấy số liệu của bước chạy tham khảo và kết quả của đối trọng sửa
DUT.LRCC
Hình 5.21 Cân bằng chi tiết trên gối cứng RPM: 830 RPM
Rotor Diameter (mm): 130mm
Bảng 5.3 Kết quả cân bằng chi tiết trên gối cứng
Infor Mag Phase Weight (g) Angle Radius
(mm)
Initial 2.35 267
Trial 1.67 233 27 0 55
Cor. 0.528 303 48.5 316 55
Bước 2: Cân bằng chi tiết này trên gối mềm và lấy kết quả của bước chạy tham khảo, áp dụng đối trọng sửa lúc cân bằng trên gối cứng cho gối mềm, so sánh kết quả.
Bảng 5.4 Áp dụng kết quả của gối cứng cho gối mềm
Infor Mag Phase Weight (g) Angle Radius
(mm)
Initial 44.8 101
DUT.LRCC
Hình 5.22 Áp dụng kết quả cân bằng trên gối cứng cho gối mềm
Nhận xét: Kết quả đo đƣợc giữa gối cứng và gối mềm chênh nhau quá lớn, không nên sử dụng kết quả đo của gối cứng cho gối mềm. Cần phải tiến hành cân bằng chi tiết này để đƣa ra kết luận
Bước 3: Tiến hành cân bằng lại chi tiết trên gối mềm
Hình 5.23 Cân bằng lại chi tiết trên gối mềm
DUT.LRCC
RPM: 830
Rotor Diameter (mm): 130
Bảng 5.5 Cân bằng lại chi tiết trên gối mềm
Infor Mag Phase Weight (g) Angle Radius
(mm)
Initial 45.8 96
Trial 17.5 2 37.8 0
Cor. 14.9 97
S1 11.6 S2 24
0 330
Trim 1 3.97 192
S1 4.07 S2 7.49
0 330
Trim 2 2.73 161
S1 5.77 S2 5.78
0 150
Trim 3 0.798 125
S1 3.97 S2 2.88
0 150
Kết luận:
Gối đỡ cứng
Ƣu điểm:
- Kết cấu cứng vững chắc chắn do sử dụng các liên kết cứng vững nhƣ hàn, bulong…
- Dễ dàng thực hiện công tác cân bằng ở mức độ tương đối, chi tiết không quá quan trọng và làm việc ở tốc độ thấp
Nhƣợc điểm:
- Không thể dùng gối cứng để cân bằng chi tiết quan trọng, làm việc ở tốc độ cao.
- Kết quả của công tác cân bằng không chính xác, vì rung động đƣợc truyền cho
DUT.LRCC
Ứng dụng: Có thể cân bằng đƣợc các dạng rotor có cấp độ mất cân bằng lớn:
trục khuỷu, bánh đà, động cơ xe tải, các máy nông nghiệp…
Gối đỡ mềm:
Ƣu điểm:
- Kết cấu kém cứng vững hơn gối đỡ cứng, cần hạn chế sai số chế tạo.
- Công tác cân bằng cần đƣợc thực hiện tỉ mỉ, kết quả cân bằng chính xác hơn so với cân bằng bằng gối cứng.
- Có thể cân bằng với tốc độ cao, bằng với tốc độ làm việc của chi tiết.
Nhƣợc điểm:
- Không cần thiết dùng cho những rotor có cấp độ mất cân bằng lớn.
- Công tác thực hiện cân bằng khó khăn hơn so với gối đỡ cứng
Ứng dụng: Dùng để cân bằng các chi tiết quay yêu cầu cao về cấp độ cân bằng, chi tiết quay có tốc độ lớn: máy công cụ, máy nén, máy dệt, động cơ điện, máy mài, nghiền…
DUT.LRCC