TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật các phương án gia cường cột bê tông cốt thép cho các công trình dân dụng (Trang 68 - 71)

CHƯƠNG 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN

3.4. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ

Bảng 3.8. Tổng hợp đánh giá hiệu quả các phương án gia cường cột bê tông cốt thép

Số thứ

tự

Các phương án gia cường

Tiêu chí đánh giá

Gia cường bằng tăng tiết diện cột

Gia cường bằng thép hình Gia cường bằng tấm sợi cacbon FRP

1 Biện pháp thi công - Không đòi hỏi kỹ thuật cao;

tận dụng được vật liệu địa phương,

- Thi công phức tạp, khó

khăn, ván khuôn cồng kềnh

- Thi công đơn giản, nhanh chóng không đòi hỏi thiết bị công nghệ - Khó khăn trong việc thi công ở mặt bằng chật hẹp

- Quá trình hàn có thể xây ra cháy nổ

- Thi công đơn giản, nhanh chóng, không đập phá kết cấu cũ, không cần sử dụng ván khuôn;

- Thông đòi hỏi nhiều nhân công - Vật liệu FRP đa dạng

- Thi công không ảnh hưởng đến hoạt động của công trình

2 Tiến độ thi công - Thi công kéo dài - Tốn nhiều nhân công, thời gian thi công trong việc gia công kết cấu thép

- Thi công nhanh chóng

3 Khả năng chịu lực - Đảm bảo khả năng chịu lực - Đảm bảo khả năng chịu lực - Đảm bảo khả năng chịu lực 4 Chi phí xây dựng - 7.595.000 đồng/cấu kiện - 10.368.000 đồng /cấu kiện - 17.099.000 đồng /cấu kiện 5 Tiêu chí khác Làm tăng tiết diện cấu kiện,

phát sinh thêm tĩnh tải, làm thay đổi kiến trúc tổng thể

của kết cấu

- Không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng công trình

- Giữ được kích thước tiết diện ban đầu, không ảnh hưởng đến thẩm mỹ công trình

- Không tăng kích thước tiết diện, không làm thay đổi đến mỹ quan công trình, không ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn đã phân tích, đánh giá hiệu quả về mặt kỹ thuật, phân tích chi phí đầu tư của ba phương án gia cường cột bê tông cốt thép. Mỗi phương án đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó.

Phân tích, so sánh được các phương án gia cường về mặt chịu lực. Để đảm bảo khả năng chịu lực sau khi gia cường theo yêu cầu của công trình.

Qua nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy rõ được các ưu điểm của phương pháp gia cường cột bằng tấm dán FRP ở các mặt: vật liệu FRP có cường độ và độ bền rất cao, khối lượng riêng thấp, thi công dễ dàng nhanh chóng, ít tốn nhân công, không cần máy móc đặc biệt, có thể thi công trong điều kiện mặt bằng chật hẹp, không ảnh hưởng đến xung quanh nên có thể tiến hành thi công khi công trình vẫn tiếp tục hoạt động, khối lượng gia cố thấp, không làm thay đổi kiến trúc và công năng của công trình, đảm bảo tính mỹ thuật cao, không cần bảo trì. Về giá thành, hiện nay tấm sợi cacbon chưa được sản xuất trong nước nên giá thành tương đối cao. Tuy nhiên, nhược điểm này hoàn toàn có thể khắc phục được trong thời gian tới do hội nhập quốc tế và sự phát triển của công nghệ.

2. Kiến nghị

Trong thời gian tới công nghệ gia cường cột bằng tấm dán FRP cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện về hệ thống tiêu chuẩn thí nghiệm, sổ tay thiết kế, quy trình thi công của vật liệu FRP và định rõ phạm vi áp dụng.

Việc áp dụng các phương pháp gia cường cần so sánh hiệu quả về kỹ thuật, kinh tế và điều kiện thi công của các phương pháp gia cường để đạt hiệu quả cao nhất.

Trong các tiêu chuẩn Việt Nam về tính toán gia cường cột bê tông cốt thép chưa được trình bày cụ thể, do đó khi tính toán gia cường các kết cấu cột cụ thể cần kết hợp với các mô hình thí nghiệm để đảm bảo ao toàn cho kết cấu được gia cường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS Lê Văn Kiểm, Hư hỏng, sửa chữa, gia cường kết cấu bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2006;

2. Nguyễn Trọng Nghĩa, Giải pháp tiên tiến trong sửa chữa, tăng cường khả

năng chịu lực cho kết cấu bê tông sử dụng vật liệu cốt sợi cường độ cao dính bám ngoài FRP, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2014;

3. Tạ Văn Phấn, Nguyễn Vĩnh Sang, Một số phương pháp gia cường cột bê tông cốt thép, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 57 (6/2017) 4. Ngô Quang Tường, Sửa chữa và gia cố công trình bằng bê tông cốt thép

bằng phương pháp dán nhờ sử dụng vật liệu FRP, Tạp chí phát triển KH&CN (số 10/2007);

5. TCVN 9318: 2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu Nhà;

6. ACI Committee 318-95, Building Code Requirements for Structural

Concrete (ACI 318-95) and Commentary (318R-95), American Concrete Institute (ACI), Fifth Printing, Farmington Hills, Michigan, USA, 369 pp, (1999);

7. ACI 440.2R-08, Guide for the Design and Construction of Externally

Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures, American Concret e Institute (2008);

8. Quyết định 1172/QĐ-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2012 - Công bố định mức dự toán xây dựng công trình (phần xây dựng);

9. Quyết định 1149/QĐ-BXD ngày 09 tháng 11 năm 2017 - Công bố định mức dự toán sửa chữa và bảo dưỡng công trình.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật các phương án gia cường cột bê tông cốt thép cho các công trình dân dụng (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)