Cơ cấu cấp dây đai là cơ cấu dùng để đỡ sắt cuộn, được thiết kế vững chắc có thể
đỡ được cuộn sắt nặng khoảng 200 – 450kg và có thể chuyển động tròn nhờ trục và ổ bạc đạn
Hình 3.12. Cơ cấu cấp dây Sơ đồ tính toán trục:
Hình 3.13. Sơ đồ tính toán trục
Ta dùng phương pháp mặt cắt, ta xác định và vẽ được biểu đồ nội lực như hình bên Theo công thức xác định diện tích mặt cắt ngang:
F≥ N
[σ]=250.1020 =0,125cm2=1250mm2 Chọn F = 1250 mm2
DUT.LRCC
F là diện tích mặt cắt ngang.
N là nội lực tại mặt cắt ngang (N = P =250.10N).
[σ] là ứng suất cho phép của vật liệu ([σ] = 20KN/cm2).
Mặt khác ta có:
F = Π x r2 = 1250 mm2
r = 20 mm.
Vậy ta chọn trục có đường kính là Φ = 40 mm.
3.6.1. Tính chọn ổ bi:
Trục này chịu lực dọc trục và hướng tâm, ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn.
Dự kiến chọn = 12O (kiểu 36000) n = 145 v/ph
thời gian phục vụ : h = 33280 giờ
Q − tải trọng tương đương (daN) Đối với ổ bi đỡ chặn :
Q = (KvR + mAt)KnKt
m =1,5 hệ số chuyển tải dọc trục về tải trọng hướng tâm kt =1 là hệ số tải trọng tĩnh
kn =1 là hệ số nhiệt
kv =1 là hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay Tổng lực chiều trục : At = 2500 N
Như vậy lực At hướng về phía ổ 1. Vì lực hướng tâm của 2 ổ này bằng nhau nên ở đây ta tính cho ổ 1 và ổ 2 lấy cùng loại.
QD = (KvR + mAt)KnKt = 1,5.2500 = 3750 N = 375 daN => CD = QD.(nh)0,3 = 375.(145.33280)0,3 = 37939.94
DUT.LRCC
− Chiều rộng ổ : B = 17 mm
− Đường kính bi = 9,5 mm D2 = 50,5 mm ; d2 = 43,5 mm.
DUT.LRCC
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN
4.1.Kết quả
Sau khi hoàn thành đề tài này, chúng em đã nắm bắt cũng như áp dụng được khá nhiều kiến thức đã được học ở trường như cơ cấu truyền động, cơ cấu chấp hành và sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ vẽ và thiết kế.
Trên cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu được, chúng em tiến hành thiết kế, chế tạo và đạt được sản phẩm cụ thể, đó là xây dựng thành công mô hình “Máy uốn đai thép cho công trình xây dựng ”; hệ thống hoạt động tương đối chính xác và đáng tin cậy. Mô hình “Máy uốn đai thép cho công trình xây dựng” với thiết kế đơn giản, độ ổn định cao, dễ lắp đặt, vận hành. Góp phần vào việc nâng cao khả năng tự động hóa trong sản xuất, giảm nhẹ áp lực lao động cho công nhân, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Tuy vậy, do thời gian thực hiện ngắn, điều kiện tài liệu và cơ sở kỹ thuật còn hạn chế nên đề tài của em chắc chắn sẽ còn tồn tại nhiều vấn đề chưa thực hiện hợp lý.
Vì vậy nhóm đồ án mong nhận được sự góp ý xây dựng từ các thầy cô để chúng em có thể phát triển và hoàn thiện hơn.
4.2. Hướng phát triển
Trong thời gian tới, em sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài của mình hoàn thiện hơn như: Có khả năng đếm và dừng khi đủ sản phẩm, cắt thép theo chiều dài được nhập từ bảng điều khiển, tốc độ vận hành cao hơn và ổn định hơn, sử dụng với nhiều kích cỡ thép khác nhau và thay đổi kích thước sản phẩm dễ dàng và chính xác hơn.
DUT.LRCC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- Nguyễn Ngọc Cẩn, Truyền động dầu ép trong máy cắt kim loại, Bộ môn máy cắt kim loại, Trường ĐHBK Hà Nội, 1974.
[2]- PGS.TS. Trịnh Chất, TS. Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
( tập 1và 2 ), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2003.
[3]- PGS.TS. Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[4] - Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia công cơ khí, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.
[5]- PGS.TS. Lê Viết Giảng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1997.
[6]- GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất bản giáo dục, 1998.
[7]- GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy ( tập 1 và 2 ), Nhà xuất bản Đại học và THCN, 1969.
[8]- Th.S Lưu Đức Hoà, Công nghệ kim loại ( Tập II – Gia công áp lực ), Bộ môn Công nghệ vật liệu, Trường ĐHBK Đà Nẵng, 2001.
[9]- GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy ( tập 1,2,3), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.
[10]- Trần Mão - Phạm Đình Sùng ,Vật liệu cơ khí, Nhà xuất bản giáo dục, 1998.
[11]- Đỗ Hữu Nhơn, Thiết kế máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2004.
[12]- PGS.TS. Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.
[13]- TS.Trần Xuân Tuỳ, Hệ thống điều khiển tự động thuỷ lực, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002.
DUT.LRCC