3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học
2.2 Hớng dẫn luyện tập
- GV viết lên bảng phân số 75
300 và yêu cầu HS : Viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân vừa tìm đợc dới dạng tỉ số phần trăm.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trớc lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại.
- GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
- HS nêu : Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trờng.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 cây thì có 92 cây sống đợc.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trờng thì có 52 học sinh nữ.
+ Tỉ số này cho ta biết cứ 100 học sinh của trờng đó có 28 em là học sinh giỏi lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và cùng viết.
- 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến đi đến thống nhất
75 25 300 100 25%
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
60 15 400 100 15%
60 12 500 100 12%
96 32 300 100 32%
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV hái :
+ Mỗi lần ta kiểm tra bao nhiêu sản phÈm ?
+ Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuÈn ?
+ Tính tỉ số giữa các sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm đợc kiểm tra.
- Hãy viết tỉ số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm đợc kiểm tra dới dạng tỉ số phÇn tr¨m.
- GV giảng : Trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm giữa số phần trăm đạt chuẩn và sản phẩm đợc kiểm tra mỗi lần chính là tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Muốn biết só cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vờn ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- Trong vờn có bao nhiêu cây ăn quả ? - Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vờn.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- HS trả lời :
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.
+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm đợc kiểm tra là :
95 :100 95
100 - HS viết và nêu : 95
10095%
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một HS đọc bài làm trớc lớp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
95 :100 95 95%
100
Đáp số : 95%
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề toán trong SGK.
- HS trao đổi phát biểu ý kiến : Ta tính tỉ số phần trăm giữa số cây lấy gỗ và số cây trong vên.
- HS tính và nêu :
540 :1000 540 54%
1000
- HS tính và nêu : trong vờn có 1000 - 540 = 460 cây ăn quả.
- HS tính và nêu : Tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vờn là
460 :1000 460 46%
1000
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó1 HS
đọc bài làm trớc lớp.
Bài giải
a, Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vờn là :
540 :1000 540 54%
1000 b, Số cây ăn quả trong vờn là : 1000 - 540 = 460 (c©y)
toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS.
3/. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và cây trong vờn là :
460 :1000 460 46%
1000
Đáp số : 54% ; 46%
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
--- Khoa học
Cao Su
I. Mục tiêu Gióp HS:
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su.
- Nêu đợc các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ Dùng Dạy- Học.
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
- Hình minh hoạ trang 62,63 SGK.
III. Các Hoạt Động Dạy - Học Chủ Yếu
Hoạt động dạy hoạt động học
Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả
lời câu hỏi về nội dung bài trớc, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS.
- Giới thiệu: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cao su.
- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các c©u hái sau :
+ HS 1: hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ?
+ HS 2: Hãy nêu tên các đồ dùng đ- ợc làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?
- Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng đợc làm bằng cao su
- GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su mà em biết ?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
Gợi ý học sinh có thể nhìn vào các hình minh hoạ trong SGK.
- GV hỏi : Dựa vào những kinh nghiệm thực tế để sử dụng những đồ dùng làm bằng cao su, em thÊy cao su cã tÝnh chÊt g× ?
- GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta
- Tiếp nối nhau kể tên: Các đồ dùng
đợc làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, , găng tay, bóng đá, bãng truyÒn, chun, d©y curoa, dÐp…
- HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.
có rất nhiều đồ dùng đợc làm bằng cao su.
Cao su có tính chất gì ? Các em cùng làm thí
nghiệm để biết đợc điều đó. - Lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tính chất của cao su
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhãm .
- Yêu cầu nhóm trởng kiểm tra để đảm bảo mỗi nhóm có : 1 quả bóng cao su, 1 dây chun, 1 bát nớc.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của Gv, quan sát, mô tả hiện tợng và kết quả
quan sát.
- Thí nghiệm 1:
+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
-Thí nghiệm 2 :
+ Kém căng dây cao su hoặc dây chun rồi thả tay ra.
- Thí nghiệm 3 :
+ Thả 1 đoạn dây chun vào bát nớc.
- GV đi quan sát, hớng dẫn các nhóm làm.
nhắc mỗi học sinh làm mỗi thí nghiệm có thể làm lại nhiều lần để quan sát hiện tợng sẩy ra cho chính xác, sau đó gọi 3 nhóm lên mô tả
hiện tợng và kết quả của từng thí nghiệm.
- GV làm thí nghiệm 4 trớc lớp.
- GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi học sinh:
Em có thấy nóng tay không ?
- GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su cã nh÷ng tÝnh chÊt g× ?
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Nghe GV híng dÉn.
- Làm thí nghiệm trong nhóm. Th kí ghi lại kết quả quan sát của các bạn.
- Đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm, mô tả hiện tợng xảy ra, các nhóm khác bổ sung và đi đến ý kiến thèng nhÊt:
- Làm thí nghiệm trong nhóm. Th kí ghi lại kết quả quan sát của các bạn.
- Đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm, mô tả hiện tợng xảy ra, các nhóm khác bổ sung và đi đến ý kiến thèng nhÊt:
+ Thí nghiệm 1 : Khi ta ném quả
bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nảy lên. Chỗ quả đập xuống nền nhà bị lõm lại 1 chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
+ Thí nhiệm 2 : Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra nhng khi ta buông dây ra thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su không tan trong níc.
- HS quan sát và trả lời: khi đốt 1
đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nớc, cách nhiệt
- Lắng nghe.
- HS nêu theo hiểu biết: Khi sử dụng
đồ dùng bằng cao su cần lu ý không
để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
- HS lắng nghe.
- Kết luận: Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên là cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên.
Hoạt động kết thúc:
- Hỏi: Chúng ta cần lu ý điều gì khi sử dụng
đồ bằng cao su ?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và ghi lại vào vở, chuẩn bị một đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
--- Tập làm văn
luyện tập tả ngời (Tả hoạt động)
I. Mục tiêu
* Xác định đợc các đoạn của bài văn tả ngời, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của ngời.
* Viết đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến.
Ii. đồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một ngời.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, lớp, chi đội.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS 2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu : Các em tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp. Tiết tập làm văn hôm nay các em cùng luyện viết
đoạn văn tả hoạt động của một ngời.
2.2 H ớng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm bài.
- Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các
đoạn văn, ghi nội dung chính của từng
đoạn, gạch chân dới những chi tiết tả hoạt
động của bác Tâm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của m×nh.
- NhËn xÐt.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- GV lần lợt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
+ Xác định các đoạn của bài văn ? + Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tËp.
- GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về ngời em định tả.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một ngời mà em đã ghi lại để viết.
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng,
đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Cho điểm cho HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
- HS lần lợt nêu ý kiến.
- 3 HS lần lợt tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn 1 : Bác Tâm ... Chỉ có mảng áo ớt đẫm mồ hôi ở lng bác là cứ loang ra mãi.
+ Đoạn 2 : Mảng đờng hình chữ nhật ...
khéo nh áo vá ấy.
+ Đoạn 3 : Bác Tâm đứng lên ... làm rạng rỡ khuôn mặt bác.
- 3 HS phát biểu :
+ Đoạn 1 : Tả bác Tâm đang vá đờng.
+ Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của bác T©m.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng
đờng vừa vá xong..
- Những chi tiết tả hoạt động :
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đờng đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên, vơn vai mấy cái liền.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. Ví dụ : + Em tả bố em đang xây bồn hoa.
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trớc lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sữa chữa cho bạn.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
* Tìm đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nớc.
* Tìm đợc những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng.
* Tìm đợc những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời để viết đoạn văn tả ngời.
Ii. đồ dùng dạy - học
* Giấy khổ to bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm đợc ở tiết trớc.
- Hái :
+ Thế nào là hạnh phúc ?
+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ
"hạnh phúc"
- Nhận xét câu trả lời cuả HS.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm HS.
2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
GV nêu : Tiết học hôm nay các em sẽ tổng kết vốn từ về các từ chỉ ngời, nghề nghiệp các dân tộc, các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Viết thành một đoạn văn miêu tả hình dáng của một ngời cụ thể.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tËp.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu a, hoặc b,c,d.
- Gọi 4 nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm đợc.
Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung từ nhóm bạn cha tìm đợc.
- 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đọc mét c©u.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động trong nhóm. 4 nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm một phần của bài.
- Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng. Những từ ngữ chỉ :
+ Ngời thân trong gia đình : Cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, chút, dợng, anh rể, chị dâu,...
+ Những ngời gần gũi ở trờng học : Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trởng, bạn thân, bạn cùng lớp, các anh chị lớp trên, các em lớp dới, anh (chị) phụ trách đội,
bác bảo vệ, cô lao công,...
+ Các nghề nghiệp khác nhau : công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ s, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ dệt, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên, thợ cấy, thợ cày,...
+ Các dân tộc anh em trên đât nớc ta : Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Mờng, Dáy, Khơ-mú, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.
- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ
của mình tìm đợc. GV ghi nhanh các chữ
đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.
- Nhận xét khen ngợi HS có những kiến thức, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, thành ng÷.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
a, Từ ngữ nói về quan hệ gia đình : + Chị ngã, em nâng.
+ Anh em nh thÓ ch©n tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
+ Công cha nh núi thái Sơn,
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
+ Con có cha nh nhà có nóc.
+ Con hơn cha là nhà có phúc.
+ Cá không ăn muối cá ơn, Con cãi cha mẹ chăm đờng con h.
+ Con hát, mẹ khen hay.
+ Chim có tổ nh ngời có tông.
+ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+ Cắt dây bầu dây bí, Ai nỡ cắt dây chị, dây em.
+ Không ngoan đối đáp ngời ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Kính trên nhờng dới.
+ Máu chảy ruột mềm.
+ Tay đứt ruột xót.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ cần nêu một câu.
- Viết vào vở tục ngữ, thành ngữ, ca dao
đã tìm đợc :
b, Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, về quan hệ thầy trò :
+ Không thầy đó mày làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Tôn s trọngj đạo.
c, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè.
+ Học thầy không tày học bạn.
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+ Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
+ Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
+ Bạn bè con chấy cắn đôi.
+ Bạn nối khố.
+ Bốn biển một nhà.
+ Buôn có bạn, bán có phờng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.