A. MUẽC TIEÂU HS cần đạt được:
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của moát.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập, bài toán, chú ý; máy chiếu.
HS: - Bút viết bảng.
- Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kì I của tổ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ GV kiểm tra bài tập về nhà đã ra ở
tieát 46.
Gọi một HS lên bảng chữa bài, đồng
thời đưa đề bài tập đó lên bảng. Một HS lên bảng chữa bài tập (a, b, c).
a) Daỏu hieọu caàn quan taõm: ủieồm thi moõn toán học kì I của mỗi HS.
Số giá trị của dấu hiệu là 30.
b) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10.
c) Bảng “tần số” và bảng “tần suất”.
Giá trị (x) 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9
Taàn soá (n) 2 4 1 5 3 6 2 5 1 1 N = 30
Taàn suaát (f) 7% 13% 3% 17% 10% 20% 7% 17% 3% 3%
HS 2 làm câu d.
d) Biểu đồ đoạn thẳng
GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn và GV đánh giá cho điểm hai HS
4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8
6 5 4 2 1 0 3
n
8,5 9 x
đó.
GV yeõu caàu HS thoỏng keõ ủieồm thi học kì I môn văn của tổ lên giấy trong.
GV: Với cùng một bài kiểm tra học kì I môn văn. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào?
HS: Tính số trung bình cộng để tính điểm trung bỡnh cuỷa toồ.
GV yeâu caàu HS tính soá trung bình cộng theo quy tắc đã học ở tiểu học và lưu lại điểm trung bình môn văn học kì I của các tổ để so sánh xem tổ nào học tốt nhất.
HS tính số trung bình cộng của tổ mình (theo quy tắc đã học ở tiểu học).
GV: Vậy số trung bình cộng có thể
“đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu. Trong tiết hcọ này chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về số trung bình cộng.
Hoạt động 2 : 1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU GV đưa bài toán (tr.17 SGK) lên
bảng phụ HS quan sát đề bài.
Sau đó GV yêu cầu HS làm GV hướng dẫn HS làm ?2
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
Em hãy lập bảng “Tần số” (bảng
dọc) - HS lậph bảng “Tần số” (bảng dọc”
GV: Ta thay vieọc tớnh toồng soỏ ủieồm các bài có điểm số bảng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó.
ẹieồm soỏ (x)
Taàn soá (n)
Các tích (x,n)
2 3 6
3 2 6
4 3 12
5 3 15
6 8 48
7 9 63
8 9 72
9 2 18
10 1 10
N=40 Toồng:250 X 25040 6,25
GV bổ sung thêm hai cột vào bên phải bảng: một cột tính các tích (x.n) và một cột để tính điểm trung bình.
GV giới thiệu để HS biết cách tính (x.n)
?1 ?1
- Sau đó tính tổng của các tích vừa tìm được (kết quả là bao nhiêu?)
HS: Toồng 250 - Cuối cùng chia tổng đó cho số các
giá trị (tức tổng các tần số). Ta được số trung bình và kí hiệu X .
- Em hãy đọc kết quả X ở bài toán treân.
X = 6,25 GV: Cũng có thể nói giá trị trung
bình cộng của dấu hiệu là 6,25.
GV cho HS đọc chú ý tr.18 SGK . GV: Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu?
HS đọc chú ý tr.18 SGK.
HS trả lời:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các taàn soá).
Đó chính là cách tính số trung bình cộng.
GV: Do đó ta có công thức
N
nk xk n
x n x n
X x
1 1 2 2 3 3 ...
Trong đó
xk x
x1, 2,..., là k giá rị khác nhau của
daỏu hieọu X.
n1,n2,...,nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
X là số trung bình cộng
GV: Em hãy chỉ ra ở bài tập trên thì k=?
x1 = ? x2 = ? ……. x9 = ? n1 = ? n2 = ? ……. n9 = ?
k=9
x1= 2; x2= 3; ……. ;x9 =10 n1 = 3; n2 = 2; ……. ;n9 = 1 GV tiếp tục cho HS làm ?3 HS làm ?3
Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x,n)
3 2 6
4 2 8
5 4 20
6 10 60
7 8 56
8 10 80
9 3 27
10 1 10
N = 40 Toồng: 267 6,68
40 267 X
GV: Với cùng đề kiểm tra em hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7C và 7A?
HS: kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
GV: Đó là câu trả lời cho . Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa gì? Ta sang phaàn 2.
Hoạt động 3 : 2. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG GV neâu yù nghóa cuûa soá trung bình
như trong SGK. HS đọc ý nghĩa cuả số trung bình cộng (tr.19 SGK).
VD:Để so sánh khả năng học toán
của HS , ta căn cứ vào đâu? HS: Để so sánh khả năng học toán của hai HS ta căn cứ vào điểm trung bình môn toán của hai HS đó.
GV yêu cầu HS đọc chú ý tr.19 SGK. HS đọc chú ý (tr.19 SGK).
Hoạt động 4 : 3. MỐT CỦA DẤU HIỆU GV đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ
và yêu cầu HS đọc ví dụ.
Một HS đọc ví dụ tr.19 SGK GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán
được nhiều nhất? HS: Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi.
Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?
GV: Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) d]ợc gọi là mốt.
HS: Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184.
GV giới thiệu Mốt và kớ hiờùu HS đọc lại khỏi niệm Mốt tr.19 SGK Hoạt động 5 LUYỆN TẬP
Bài tập 15 (tr.20 SGK) HS làm bài tập 15 (tr.20 SGK)
?4