3.8. Đánh giá ứng xử của tháp phong điện theo 2 tiêu chuẩn
3.8.8. Đánh giá ứng xử của tháp phong điện
Sự phân tích ứng xử cấu kiện tháp bao gồm việc tính toán, đánh giá nội lực, các chuyển vị và góc xoay, các ứng suất thành phần và ứng suất chính tính theo hai tiêu chuẩn ASCE 7-10 và TCVN 2737:1995.
Hình 3.19. Đồ thị so sánh chuyển vị ngang
Hình 3.20. Đồ thị so sánh chuyển vị góc xoay
Dựa vào biểu đồ hình 3.19 và 3.20, so sánh chuyển vị tổng thể của các phần tử Sn (n = 1 19) thuộc cấu kiện tháp; quan sát thấy giá trị chuyển vị tổng thể lớn nhất tại đỉnh tháp phong điện khi tính theo TCVN 2737:1995 và ASCE 7-10 lần lượt là 1,3065 (m) và 1,4739 (m) theo phương và hướng của lực gió tác dụng, quan sát ở đỉnh tháp. Giá trị chuyển dịch ngang tổng thể và giá trị chuyển dịch ngang trên một đơn vị chiều cao đều tăng dần theo cao trình tháp. Sự tăng dần trên được giải thích do sự giảm tiết diện ngang của kết cấu tháp và chiều dày cấu kiện tấm vỏ, dẫn đến độ cứng cấu kiện giảm dần theo cao trình tháp. Bên cạnh đó, sự chuyển vị đàn hồi này gây ra bởi lực gió tác dụng vuông góc với bề mặt cấu kiện bằng thép như dầm công xôn chịu lực uốn, giá trị lực gió tính toán theo hai tiêu chuẩn ASCE và TCVN trong nghiên cứu này đều tăng dần theo cao trình
77
tháp. Sự chênh lệch chuyển vị ngang ở đỉnh tháp giữa hai tiêu chuẩn trên là 0,1674 (m), do sự khác biệt tải trọng tính toán và tổ hợp giữa hai tiêu chuẩn trên.
Sự tuyến tính của các giá trị chuyển vị và giá trị góc xoay được quan sát trên các bề mặt tấm vỏ có chiều dày không thay đổi.
Hình 3.21. Biểu đồ Moment thân tháp Hình 3.22. Biểu đồ lực cắt thân tháp Giá trị nội lực (Mx, Qy, Nz) phụ thuộc vào trọng lượng, tải trọng gió và các lực tác dụng lên bộ phận rotor đặt tại đỉnh tháp. Dựa trên các giá trị nội lực xuất ra, tác giả nhận xét tải trọng tác dụng lên rotor gió đóng vai trò quan trọng trong thiết kế trên.
Dựa trên biểu đồ và bảng so sánh giá trị ứng suất giữa hai tiêu chuẩn ASCE 7-10 và TCVN 2737:1995, quan sát phổ ứng suất có sự thay đổi đồng dạng giữa hai tiêu chuẩn; tuy nhiên, giá trị ứng suất của ASCE 7-10 lớn hơn giá trị ứng suất của TCVN2737:1995 là 1,13 lần, chênh chệch 13% lần lượt là 157298,19 (kN/m2) và 139059,66 (kN/m2).
Giá trị ứng suất tại chân tháp tính theo hai tiêu chuẩn và các ứng suất trên từng phần tử tấm vỏ có sự phân bố không khác nhau rõ rệt. Bên cạnh đó, ứng suất cắt ngang mặt cắt tiết diện cấu kiện có giá trị lớn nhất tại chân tháp, giá trị này tương đương với lực cắt ngang lớn nhất tập trung tại chân tháp, nhận định từ giá trị thể hiện trong bảng biểu so sánh ứng suất tính theo ASCE 7-10 và TCVN 2737:1995.
78
Hình 3.23. Biểu đồ ứng suất S11 Hình 3.24. Biểu đồ ứng suất S22
uan sát điển hình giá trị ứng suất S22 của phần tử tấm vỏ giữa S5 (t = 34 mm) và S6 (t = 25 mm) giữa hai tiêu chuẩn trong bảng 3-4, tương ứng với sự chênh lệch ứng suất S22 giữa phần tử vỏ S5 và S6 giữa ASCE7-10 và TCVN2737:1995 có giá trị lần lượt là 9735 (kN/m2) và 8411,79 (kN/m2) và cùng sự lệch bằng nhau là 1,295 lần, sự chênh lệch ứng suất giữa tấm vỏ S10 và S11 cùng bằng 1,145 và 1,151 lần giữa hai tiêu chuẩn trên. Phân tích tương tự đối với giá trị ứng suất S11 của tấm vỏ S5 và S6 cùng nhận thấy sự chênh lệch ứng suất tại vị trí thay đổi tiết diện là như nhau; cụ thể giữa ASCE và TCVN cùng có sự lệch giữa S5 và S6 là 1,65 lần.
Các dạng phân tích trên đều dẫn đến kết luận phân bố ứng suất bề mặt tương đương giữa hai tiêu chuẩn ASCE7-10 và TCVN2737:1995; bao gồm tập trung ứng suất tại chân tháp và có xuất hiện ứng suất cục bộ tại các vị trí thay đổi chiều dày tấm vỏ. Sự phân bố ứng suất có giá trị quang phổ tăng dần từ đỉnh tháp xuống chân tháp được trình bày trong biểu đồ so sánh trên, sự thay đổi này được giải thích là do giá trị lực gió tác dụng bề mặt thay đổi theo độ cao; bên cạnh đó; chiều dày tấm vỏ và đường kính tiết diện ngang kết cấu tháp cũng đóng góp quan trọng trong tính toán giá trị ứng suất kể trên.
79
Dựa trên quang phổ màu ứng suất và các giá trị ứng suất trong mô hình, giá trị ứng suất không chỉ giảm dần theo độ cao mà còn phân bố không đều xung quanh bề mặt hình trụ, dẫn tới tiết diện vành khuyên có xu hướng biến dạng không đồng nhất, gồm biến dạng theo phương lực tác dụng và lặp đi lặp lại theo một chu kỳ. Sự khác nhau về phân bố ứng suất không đều trên là hợp lý và được giải thích là do lực tác dụng lên từng đơn vị diện tích là khác nhau, ngoài ra sự mô phỏng và phân chia các bậc tự do chưa tối ưu do hạn chế bộ nhớ máy tính.
Đặc tính các chi tiết rotor có ảnh hưởng đáng kể đến sự làm việc của kết cấu ngoài thực tế, ứng suất chính và ứng suất thành phần để thiết kế kết cấu dựa trên độ cứng và độ bền vật liệu. Kết cấu tháp được phân tích ứng suất dưới ảnh hưởng của trọng lượng cấu kiện, tải trọng gió, không đề cập đến sự mỏi và oằn của kết cấu do chưa đủ thời gian phân tích và thử nghiệm thực tế.
Dựa trên sự tập trung ứng suất cục bộ tại các vị trí có thay đổi chiều dày và có các mối nối liên kết, có nguy cơ mỏi cao; do đó, cần cân nhắc đến độ cứng để tránh các phá hủy cục bộ trong quá trình thiết kế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua thực thi tính toán chi tiết tải trọng gió tác dụng vào công trình theo TCVN 2737:1995 và ASCE 7-10 cho thấy:
Tiêu chuẩn ASCE 7-10 lấy vận tốc gió cơ bản là giá trị vận trung bình trong 3 giây với chu kỳ lặp là 700 năm đối với công trình Phong điện, tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 lấy vận tốc gió cơ bản là giá trị vận tốc gió trung bình trong 3 giây với chu kỳ lặp là 20 năm.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 tách biệt riêng thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió. Ảnh hưởng của thành phần động được xác định trên cơ sở thành phần tĩnh nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng xung của vận tốc gió và lực quán tính của công trình. Tiêu chuẩn ASCE 7-10, ảnh hưởng của thành phần động được xác định cùng với thành phần tĩnh bằng cách đưa vào công thức tính toán hệ số ảnh hưởng động phụ thuộc vào dạng địa hình và đặc trưng phản ứng động của kết cấu.
Do đó, với cùng một vị trí công trình (cùng điều kiện tự nhiên), kết quả tính toán cho thấy tải trọng gió tác dụng vào công trình theo tiêu chuẩn ASCE 7-10 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 có sự sai khác nhau. Mức sai khác về kết quả tính toán của hai tiêu chuẩn theo phương dọc và phương ngang là khác nhau.
80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu nêu trên, tác giả đã khái quát về nguyên lý tính toán lực gió tác dụng lên công trình phong điện theo TCVN 2737:1995 và ASCE 7-10.
Cả hai tiêu chuẩn đều chưa đề cập đến các xác định lực gió tác động lên đối tượng quay, cụ thể là lực gió tác động lên cánh quạt của turbine gió. Công thức tính toán lực gió trong điều kiện gió vận hành (4-25 m/s) được nêu trên bắt nguồn từ công thức Bernoulli, công thức này không được chính xác trong thực tế vì công thức trên chỉ cho gió liên tục, đồng nhất, đẳng hướng cùng với không khí tự do, không bị xoáy.
Công trình tháp phong điện đều chịu tác động của thành phần gió tĩnh và gió động của tải trọng gió. Đối với phần tháp ống có tiết diện tròn, ngoài thành phần gió dọc thì thành phần gió ngang có ảnh hưởng lớn đến công trình. Thành phần gió ngang phụ thuộc chủ yếu vào vận tốc gió, chiều cao công trình và bề mặt tiếp xúc, và tính chất dòng khí (gió) tác động vào công trình mà đặc trưng của dòng khí là hệ số Reynolds.
2. Kiến nghị
Tiêu chuẩn ASCE7-10 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2737:1995 có sự khác biệt nhau về cách thức xử lý số liệu và quan điểm tính toán nên kết quả tính toán tải trọng do gió tác dụng vào công trình theo hai tiêu chuẩn này sẽ có sự sai khác.
Vì vậy, việc áp dụng tiêu chuẩn ASCE 7-10 vào tính toán tải trọng gió tác dụng vào công trình để phục vụ tính toán các cấu kiện và bộ phận kết cấu công trình cùng với các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 hiện hành cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kỹ để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống các tiêu chuẩn.
Để có đánh giá cụ thể và chi tiết hơn, tác giả kiến nghị hai phương án nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu phân tích ứng xử kết cấu trên dựa theo một số tiêu chuẩn của các nước khác trên thế giới để có đánh giá trực quan trên nhiều kết quả xuất ra.
- Cần xây dựng quy trình hướng dẫn tính toán cho công trình phong điện, làm cơ sở để tính toán và lựa chọn các giải pháp kết cấu cho công trình phong điện.
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
[1]. QCVN 02-2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng.
[2]. TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
[3]. TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995.
Tài liệu tiếng nước ngoài
[4]. ASCE. (2010). ASCE/SEI 7-10 Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures. Reston, VA: American Society of Civil Engineers.
[5]. IEC. (2009). Amendment to IEC 61400-1 Ed. 3: Wind Turbines - Part 1:
Design Requirements. Geneva, Switzerland: International Electrotechnical Commission.
[6]. Fitzwater, L. M. (2004). Estimation Of Fatigue And Extreme Load Distributions From Limited Data With Application To Wind Energy Systems. Albuquerque, NM.
[7]. Riso National Laboratory. (2001). Guidelines for Design of Wind Turbines, Second Edition. (W. E. Department, Ed.). Copenhagen, Denmark: Riso National Laboratory.
[8]. DNV (2004) Design of offshore wind turbine structures Det Norske Veritas, DNV-OS- J101.
[9]. Design and analysis of 2-MW Wind Turbine Tower
[10]. FE Analysis of Bolted Connections for Wind Turbine Towers [11]. Aerodynamics of Wind Turbines
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1- SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Bảng PL1-1 Tốc độ gió lớn nhất thiết kế trạm Phan Rang (1994-2014), (m/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Số năm 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 P = 1% 21,3 16,0 15,3 15,6 14,5 21,3 15,4 15,8 15,3 16,1 21,0 17,7 21,9 P = 2% 19,8 15,3 15,0 14,7 14,2 19,6 14,7 15,0 14,5 15,1 19,4 17,0 20,7 P = 3% 18,9 15,0 14,7 14,1 13,9 18,5 14,2 14,5 14,0 14,5 18,5 16,6 19,9 P = 4% 18,2 14,9 14,6 13,8 14,7 17,7 13,8 14,1 13,7 14,1 17,8 16,2 19,3 P = 5% 17,8 14,7 14,4 13,4 13,5 17,2 13,6 13,9 13,4 13,8 17,3 16,0 19,0 P = 10% 16,3 14,2 14,0 12,5 13,0 15,3 12,8 13,0 12,5 12,7 15,6 15,2 17,6 P = 20% 14,7 13,5 13,3 11,4 12,3 13,4 11,9 12,0 11,5 11,6 13,9 14,2 16,0 P = 25% 14,1 13,3 13,1 11,0 12,0 12,8 11,6 11,7 11,2 11,2 13,3 13,9 15,5 P = 50% 12,3 12,1 12,0 9,8 11,0 10,6 10,4 10,5 9,9 9,9 11,4 12,5 13,5
Bảng PL1-2: Thống kê các cơn bão ảnh hưởng đến vùng biển Ninh Thuận, Bình Thuận (1978-2014)
TT Năm Tên và số hiệu cơn bão
Ngày tháng đổ bộ
Vùng bờ biển chịu ảnh hưởng
Cấp gió gần tâm bão
Gió mạnh Trạm quan trắc
Tốc độ (m/s) Hướng
1 1978 SHIRLEY 30/VI Bình Định-Ninh Thuận 7 6 SE Cam Ranh 2 1978 RITA 30/X Khánh Hoà-Ninh Thuận 6 16 N Cam Ranh
3 1978 03/XI Nam Khánh Hòa 7 20 SW Cam Ranh
4 1979 SARAH 15/X Bình Định-Ninh Thuận 8 10 WSW Cam Ranh
TT Năm Tên và số hiệu cơn bão
Ngày tháng đổ bộ
Vùng bờ biển chịu ảnh hưởng
Cấp gió gần tâm bão
Gió mạnh Trạm quan trắc
Tốc độ (m/s) Hướng
5 1981 FABIAN 14/X Khánh Hòa - Ninh Thuận
9 10 S Cam Ranh 6 1981 ATNĐ 10/XI Ninh Thuận-Bình Thuận 6 17 N Cam Ranh 7 1982 MAMIE 24/III Khánh Hòa-Ninh Thuận 7 12 NW Cam Ranh 8 1983 HERBERT 8/X Bình Định-Ninh Thuận 8 10 SW Cam Ranh 9 1983 KIM 18/X Ninh Thuận-Bình Thuận 9 20 NE Cam Ranh 10 1984 SUSAN 12/X Bình Định-Ninh Thuận 7 16 SW Cam Ranh 11 1984 WARREN 01/XI Bình Định-Ninh Thuận 7 8 NE Cam Ranh 12 1985 ATNĐ 10/X Bình Thuận-Cà Mau 6 8 N Cam Ranh 13 1985 GORDON 25/XI Bình Định-Ninh Thuận 8 14 N Cam Ranh 14 1986 HERBERT 11/XI Bình Định-Ninh Thuận 6 14 N Cam Ranh 15 1986 ATNĐ 2/XII Bình Định-Ninh Thuận 6 14 N Cam Ranh 16 1986 MARGE 25/XII Khánh Hòa-Ninh Thuận 6 12 N Cam Ranh 17 1988 NONAME 21/X Bình Định-Ninh Thuận 7 8 N Cam Ranh 18 1988 TESS 7/XI Bình Thuận- Cà Mau 11 25 NNW Cam Ranh 19 1990 LOLA 20/X Bình Định-Ninh Thuận 6 8 NE Cam Ranh 20 1990 NELL 12/XI Bình Định-Ninh Thuận 7 10 N Cam Ranh 21 1991 SHARON 15/III Bình Thuận 6 8 NE Cam Ranh 22 1991 ATNĐ 16/III Khánh Hòa-Bình Thuận 6 8 NW Cam Ranh 23 1991 THELMA 8/XI Ninh Thuận-Bình Thuận 6 12 NW Cam Ranh 24 1992 ANGELA 29/X Bình Định-Ninh Thuận 8 8 N Cam Ranh
TT Năm Tên và số hiệu cơn bão
Ngày tháng đổ bộ
Vùng bờ biển chịu ảnh hưởng
Cấp gió gần tâm bão
Gió mạnh Trạm quan trắc
Tốc độ (m/s) Hướng
25 1992 LOLLEEN 29/X Bình Định-Ninh Thuận 10 8 N Cam Ranh 26 1993 KYLE 23/XI Bình Định-Ninh Thuận 13 12 NE Phan Rang 27 1993 LOLA 9/XII Bình Định-Ninh Thuận 10 35 NW Phan Rang 28 1994 atnđ 28/VI Bình Thuận-Cà Mau 6 8 NW Phan Rang 29 1994 TERESA 27/X Bình Định-Ninh Thuận 6 8 NE Phan Rang 30 1995 YVETTE 27/X Bình Định-Ninh Thuận 10 9 NNE Phan Rang 31 1996 atnđ 16/X Phú Yên-Khánh Hòa 6 9 N Phan Rang 32 1996 atnđ 04/XI Bình Định-Ninh Thuận 6 10 SE Phan Rang 33 1996 ERNIE 16/XI Bình Thuận-Cà Mau 6 9 S Phan Rang 34 1997 LINDA 02/XI Bình Thuận-Cà Mau 8 10 NE Phan Rang 35 1998 CHIP 14/XI Bình Thuận-Cà Mau 6 12 NE Phan Rang 36 1998 DAWN 19/XI Bình Định-Ninh Thuận 7 7 NE Phan Rang 37 1998 ELVIS 26/XI Bình Định-Ninh Thuận 7 7 NNE Phan Rang 38 1998 FAITH 14/XII Bình Định-Ninh Thuận 6 12 NE Phan Rang 39 1999 ATNĐ 22/X Bình Thuận-Cà Mau 6 9 NE Phan Rang 40 1999 JTWC33 16/XII Bình Định-Ninh Thuận 7 7 NE Phan Rang 41 2001 atnđ 21/X Khánh Hòa-Phú Yên 6 9 NE Phan Rang 42 2001 LINGLING 12/XI Bình Định-Ninh Thuận 11 9 SW Phan Rang 43 2004 MUIFA 26/XI Bình Thuận-Cà Mau 9 9 NE Phan Rang 44 2006 CIMARON 7/XI Bình Định-Ninh Thuận 13 7 ENE Phan Rang
TT Năm Tên và số hiệu cơn bão
Ngày tháng đổ bộ
Vùng bờ biển chịu ảnh hưởng
Cấp gió gần tâm bão
Gió mạnh Trạm quan trắc
Tốc độ (m/s) Hướng
45 2006 DURIAN 04/XII Bình Thuận-Cà Mau 13 16 NE Phan Rang 46 2007 ATNĐ 29/X Bình Định-Ninh Thuận 6 8 NE Phan Rang 47 2007 PEIPAH 10/XI Bình Thuận-Cà Mau 6 7 ENE Phan Rang 48 2007 HAGIBIS 27/XI Bình Định-Ninh Thuận 12 8 NE Phan Rang 49 2008 ATNĐ 13/I Bình Thuận-Cà Mau 6 10 ENE Phan Rang 50 2008 atnđ 22/I Bình Thuận-Cà Mau 6 9 ENE Phan Rang 51 2008 atnđ 11/XI Bình Định-Ninh Thuận 6 9 NNE Phan Rang 52 2008 NOUL 18/XI Bình Định-Ninh Thuận 7 9 SW Phan Rang 53 2009 MIRINAE 02/XI Bình Định-Ninh Thuận 6 8 SW Phan Rang 54 2009 atnđ 23/XI Bình Thuận-Cà Mau 6 8 NE Phan Rang 55 2010 atnđ 20/I Bình Thuận-Cà Mau 6 9 NE Phan Rang 56 2010 CHANTH
U
23/VII Bình Định-Ninh Thuận 7 10 NNW Phan Rang 57 2012 PAKHAR 01/IV Bình Thuận-Cà Mau 8 13 NNE Phan Rang 58 2013 PODUL 14/XI Phú Yên-Ninh Thuận 8 9 NE Phan Rang 59 2013 THIRTY 6/XI Khánh Hòa-Bình Thuận 6 15 SSE Phan Rang 60 2014 HAGUPIT 12/XII Khánh Hòa-Ninh Thuận 6 11 NE Phan Rang
PHỤ LỤC 2 - TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ THEO TIÊU CHUẨN TCVN 2737:1995
Bảng PL2-1: Tổng hợp giá trị thành phần tĩnh gió trong trường hợp không vận hành
Đoạn Cao độ C k Wj
(kN/m2)
Diện
tích (m2) Wtt (kN) Moment (kN.m)
S19 95 0,72 1,610 1,155 15,20 17,55 1623
S18 90 0,72 1,598 1,146 15,59 17,87 1564
S17 85 0,72 1,586 1,137 15,99 18,18 1500
S16 80 0,72 1,572 1,127 16,38 18,47 1431
S15 75 0,72 1,558 1,117 16,78 18,74 1359
S14 70 0,72 1,543 1,107 17,17 19,00 1282
S13 65 0,72 1,527 1,095 17,57 19,24 1202
S12 60 0,72 1,510 1,083 17,96 19,45 1118
S11 55 0,72 1,492 1,070 18,36 19,64 1031
S10 50 0,72 1,472 1,056 18,75 19,79 940
S9 45 0,72 1,450 1,040 19,14 19,91 846
S8 40 0,72 1,427 1,023 19,54 19,99 750
S7 35 0,72 1,400 1,004 19,93 20,02 651
S6 30 0,72 1,370 0,983 20,33 19,98 549
S5 25 0,72 1,336 0,958 20,72 19,85 447
S4 20 0,72 1,295 0,929 21,12 19,61 343
S3 15 0,72 1,244 0,892 21,51 19,19 240
S2 10 0,72 1,175 0,843 21,91 18,46 138
S1 5 0,72 1,066 0,765 22,30 17,06 43
95 361,99 17058
Bảng PL2-2: Tổng hợp giá trị dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm khối lượng thứ j ứng với dạng dao động thứ i
Đoạn Cao độ Z (m) Chiều cao (m) yj1 yj2
SHub 97 - 3,59 -11,75
S19 95 5 3,25 -10,33
S18 90 5 2,83 -7,99
S17 85 5 2,38 -5,18
S16 80 5 1,95 -2,25
S15 75 5 1,57 0,52
S14 70 5 1,25 2,88
S13 65 5 1,02 4,69
S12 60 5 0,87 5,85
S11 55 5 0,80 6,38
Đoạn Cao độ Z (m) Chiều cao (m) yj1 yj2
S10 50 5 0,78 6,35
S9 45 5 0,80 5,86
S8 40 5 0,83 5,07
S7 35 5 0,84 4,12
S6 30 5 0,82 3,15
S5 25 5 0,76 2,26
S4 20 5 0,64 1,51
S3 15 5 0,49 0,92
S2 10 5 0,30 0,48
S1 5 5 0,10 0,15
Bảng PL2-3: Tổng hợp giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió tác dụng lên đoạn thứ j ứng với dạng dao động thứ i của công trình
Đoạn Cao độ Z (m)
Mj (tấn)
hj
(m) Dj (m) ζj Wj WFji
Dạng 1 Dạng 2 Shub 97 196,25 - - 0,2582 1,158 59,427 82,538 S19 95 5,59 5 3,04 0,2590 1,155 3,273 4,546 S18 90 5,74 5 3,12 0,2600 1,146 3,345 4,646 S17 85 5,89 5 3,20 0,2610 1,137 3,416 4,744 S16 80 6,03 5 3,28 0,2620 1,127 3,484 4,839 S15 75 8,23 5 3,36 0,2633 1,117 3,553 4,934 S14 70 8,42 5 3,43 0,2645 1,107 3,618 5,025 S13 65 8,61 5 3,51 0,2658 1,095 3,681 5,112 S12 60 8,81 5 3,59 0,2670 1,083 3,739 5,193 S11 55 9,00 5 3,67 0,2690 1,070 3,803 5,282 S10 50 11,48 5 3,75 0,2710 1,056 3,862 5,364 S9 45 11,73 5 3,83 0,2730 1,040 3,914 5,436 S8 40 11,97 5 3,91 0,2750 1,023 3,958 5,498 S7 35 12,21 5 3,99 0,2785 1,004 4,014 5,575 S6 30 12,46 5 4,07 0,2820 0,983 4,056 5,634 S5 25 17,23 5 4,14 0,2855 0,958 4,081 5,668 S4 20 17,57 5 4,22 0,2890 0,929 4,080 5,667 S3 15 17,90 5 4,30 0,2960 0,892 4,089 5,679 S2 10 18,23 5 4,38 0,3030 0,843 4,027 5,594 S1 5 18,56 5 4,46 0,3180 0,765 3,905 5,424
Bảng PL2-4: Tổng hợp giá trị thành phần động tiêu chuẩn và tính toán động tải trọng gió trong trường hợp không vận hành
Đoạn hj
(m) Mj (tấn) Wpi (kN) Wpitt (kN) Tổng (kN) i = 1 i = 2 i = 1 i = 2
SHub 97 196,250 158,797 91,998 190,557 110,397 220,226
S19 95 5,594 4,099 2,304 4,918 2,765 5,642
S18 90 5,740 3,654 1,828 4,385 2,194 4,903
S17 85 5,886 3,156 1,217 3,787 1,460 4,059
S16 80 6,032 2,650 0,542 3,180 0,650 3,245
S15 75 8,225 2,901 -0,169 3,482 -0,203 3,487 S14 70 8,420 2,374 -0,967 2,848 -1,161 3,076 S13 65 8,615 1,978 -1,610 2,374 -1,932 3,061 S12 60 8,809 1,730 -2,056 2,076 -2,468 3,225 S11 55 9,004 1,621 -2,293 1,945 -2,751 3,369 S10 50 11,483 2,027 -2,907 2,432 -3,489 4,253 S9 45 11,726 2,119 -2,741 2,543 -3,289 4,158 S8 40 11,970 2,237 -2,420 2,684 -2,904 3,954 S7 35 12,213 2,317 -2,007 2,781 -2,408 3,679 S6 30 12,456 2,306 -1,564 2,767 -1,876 3,343 S5 25 17,234 2,937 -1,550 3,524 -1,860 3,985 S4 20 17,565 2,546 -1,054 3,055 -1,265 3,307 S3 15 17,896 1,966 -0,656 2,359 -0,787 2,487 S2 10 18,227 1,236 -0,349 1,483 -0,418 1,541 S1 5 18,558 0,418 -0,108 0,502 -0,129 0,518
Bảng PL2-5: Tổng hợp giá trị tải gió trường hợp không vận hành
Đoạn Cao độ
hj (m) Gió tĩnh (kN) Gió động (kN)
Tổng (kN)
M kNm
S19 95 17,551 5,642 23,193 2145,3
S18 90 17,871 4,903 22,774 1992,7
S17 85 18,177 4,059 22,236 1834,5
S16 80 18,468 3,245 21,714 1682,8
S15 75 18,743 3,487 22,231 1611,7
S14 70 19,000 3,076 22,076 1490,1
S13 65 19,236 3,061 22,297 1393,5
S12 60 19,449 3,225 22,674 1303,7
S11 55 19,636 3,369 23,005 1207,8
S10 50 19,792 4,253 24,045 1142,1
S9 45 19,913 4,158 24,071 1023,0
S8 40 19,991 3,954 23,946 898,0
S7 35 20,017 3,679 23,696 770,1
S6 30 19,978 3,343 23,321 641,3
S5 25 19,853 3,985 23,838 536,3
Đoạn Cao độ
hj (m) Gió tĩnh (kN) Gió động (kN)
Tổng (kN)
M kNm
S4 20 19,609 3,307 22,915 401,0
S3 15 19,187 2,487 21,673 270,9
S2 10 18,460 1,541 20,002 150,0
S1 5 17,055 0,518 17,574 43,9
Tổng lực moment tại chân cột (Mz,t - kN.m) 72908,7
PHỤ LỤC 3 – TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ THEO TIÊU CHUẨN ASCE 7-10
Bảng PL3-1: Tổng hợp giá trị tải gió trường hợp không vận hành
Đoạn Zi hj d(z) ̅ Cdr(z) ̅ ̅ w'(z) w(z) Qi M1i
(m) (m) (m) (m/s) (Pa) (N/m) (N/m) (N/m) (kN) (kN.m)
S19 95 5 3,000 56,27 1 1844,85 5534,56 10457,6 15992,2 73,87 41928 S18 90 5 3,079 55,94 0,65 1823,04 3648,48 9907,2 13555,7 66,52 42941 S17 85 5 3,158 55,59 0,65 1800,26 3695,27 9356,8 13052,1 63,99 43482 S16 80 5 3,237 55,22 0,65 1776,41 3737,47 8806,4 12543,9 61,44 44000 S15 75 5 3,316 54,83 0,65 1751,36 3774,65 8256,0 12030,7 58,86 44494 S14 70 5 3,395 54,41 0,65 1724,98 3806,31 7705,6 11511,9 56,25 44964 S13 65 5 3,474 53,97 0,65 1697,09 3831,84 7155,2 10987,1 53,61 45411 S12 60 5 3,553 53,50 0,65 1667,46 3850,52 6604,8 10455,3 50,93 45833 S11 55 5 3,632 52,99 0,65 1635,85 3861,46 6054,4 9915,9 48,21 46230 S10 50 5 3,711 52,44 0,65 1601,90 3863,54 5504,0 9367,6 45,44 46603 S9 45 5 3,789 51,83 0,65 1565,20 3855,33 4953,6 8808,9 42,62 46950 S8 40 5 3,868 51,16 0,65 1525,16 3834,98 4403,2 8238,2 39,73 47271 S7 35 5 3,947 50,42 0,65 1481,01 3799,96 3852,8 7652,8 36,75 47567 S6 30 5 4,026 49,57 0,65 1431,63 3746,72 3302,4 7049,1 33,68 47835 S5 25 5 4,105 48,59 0,65 1375,34 3669,98 2752,0 6422,0 30,46 48076 S4 20 5 4,184 47,41 0,65 1309,45 3561,37 2201,6 5763,0 27,05 48288 S3 15 5 4,263 45,93 0,65 1229,14 3406,03 1651,2 5057,2 23,33 48470 S2 10 5 4,342 43,93 0,65 1124,25 3173,05 1100,8 4273,9 19,00 48619 S1 5 5 4,421 40,70 0,65 965,24 2773,80 550,4 3324,2 8,31 48740
0 5 4,500 840,03 48761
Y
7
DdNdng, ngdy ./^. thdn^ .If., ndm 201 ThukyHoidong
y
y y
y
V
Phieu
mim
V
n/
v/
V
Ban nhqn xit
NHAN XET
Ngudi hitang dan Uy vien Phan bien 2 Phan bien 1 Thu ky Hoi ddng Chit t\ch Hoi rfdng
trAch nhiem TRONG HQI d'6NG
TS. L^ Anh Tuin
PGS.TS. Bang Cdng Thu^t TS. Hoang Tuln Nghia TS. B^o Ngpc The Lye TS. Pham My
GS.TS. Phan Quang Minh
HQ VA TEN
6.
5.
4.
3.
2.
1.
TT
H6 SO H0I DONG DANH GlA LUAN VAN THAC SY
Hoc vien: Nguyen Tr9ng Khue
Bien ban Hoi d6ng0 Bang diem cua hoc vien cao hocE3 Ly ljch khoa hoc cua hgc vienQ Bien ban Idem phieu0 Nhanxet
1.
2.
3.
4.
5.
BAI HQC BA NANGC^NG H6A XA HOI CHU NGHlA VI^T NAM
HQC BACH KHOAB^c lap - Ty do - H^nh phiic
\
(,.g.t
da hop (co mat:^S7vang m^t: ^^thanh vien) de danh gia luan v5n thac sy:
-Ten de tai: Danh gia ting xti cua thdp phong dien ch\u tdi trong gio theo TCVN2737:1995 vdASCE 7-10
-Chuyennganh:Ky thu^t xay dung cong trinh dan dung va cong nghi?p (K33.XDD.KH)
-Cua hoc vien cao hoc: Nguyen Trong Khue
1.Noi dung buoi hop danh gia gom cac phan chinh sau day:
a.Thu ky Hoi dong bao cao qua trinh hoc tap, nghien cuu va doc ly lich khoa hoc cua hoc vien (co van ban kem theo);
b.Hoc vien trinh bay luan van;
c.Cac phan bien doc nhan xet va neu cau hoi (c6 van ban kem theo);
d.Hoc vien tra loi cac cau hoi cua thanh vien Hoi dong;
e.Hoi dong thao lu^n kin va danh gia;
f.Kiem phieu va cong bo ket qua (co bien ban kiem phiSu va phieu kem theo).
g.Tac gia luan v5n phat bieu y kien h. CM tich Hoi dong tuyen bo be m^c.
2.Ket luan cua Hoi dong:
a) Kit luan chung: kX \n_^
tjy vien Uy vien Phan bi?n 2 IJy vien Ph^n bien 1 Thu ky Hoi d6ng ChhtichH0id6ng
Cl/ONG VITRONG HQl D6NG
PGS.TS. D^ng Cong Thu^t TS. Ho^ng Tuin NghTa TS. B^O Ng^c The Lye TS. Pham My
GS.TS. Phan Quang Minh
HO VA TEN
5.
4.
3.
2.
1.
TT
BIEN BAN
HOP H0I DONG DANH GlA LUAN VAN THAC SY
Ngay .^.. thang ^.. nam 20lgf., Hoi ddng duoc thanh l^p theo Quyet dinh s6 cua Hieu truong truong Dai hoc Bach khoa, gom cac thanh vien:
C^NG HOA XA HOI CHU NGHIA VlfT NAM
Dqc lap - Ty do - Hanh phiic
DAIHOCDANANG
TRIT6NG DAI HQC BACH KHOA