4.3. Chương trình Wavelet - Neural, kết quả nhận dạng và điều khiển bảo vệ máy biến áp
4.3.2. Kết quả mô phỏng, nhận dạng và điều khiển
64 1. Chế độ làm việc bình thường:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.6
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
65 2. Chế độ pha A chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.7
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
66 3. Chế độ pha A chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.8
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
67 4. Chế độ pha B chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.9
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
68 5. Chế độ pha B chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.10
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
69 6. Chế độ pha C chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.11
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
70 7. Chế độ pha C chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.12
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
71 8. Chế độ ngắn mạch 2 pha AB phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.13
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
72 9. Chế độ ngắn mạch 2 pha AB phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.14
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
73 10. Chế độ ngắn mạch 2 pha BC phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.15
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
74 11. Chế độ ngắn mạch 2 pha BC phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.16
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
75 12. Chế độ ngắn mạch 2 pha CA phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.17
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
76 13. Chế độ ngắn mạch 2 pha CA phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.18
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
77
14. Chế độ ngắn mạch 2 pha AB chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.19
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
78
15. Chế độ ngắn mạch 2 pha AB chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.20
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
79
16. Chế độ ngắn mạch 2 pha BC chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.21
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
80
17. Chế độ ngắn mạch 2 pha BC chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.22
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
81
18. Chế độ ngắn mạch 2 pha CA chạm đất phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.23
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
82
19. Chế độ ngắn mạch 2 pha CA chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.24
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
83 20. Chế độ ngắn mạch 3 pha ABC phía 110kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.25
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
84
21. Chế độ ngắn mạch 3 pha ABC chạm đất phía 22kV:
a. Vẽ dạng sóng hệ số chi tiết dòng điện so lệch các pha
Hình 4.26
b. Kết quả sau khi chạy chương trình
85 KẾT LUẬN
Bảo vệ hệ thống điện nói chung và bảo vệ máy biến áp nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết, bảo vệ máy biến áp không chỉ là bảo vệ một phần tử đắt tiền mà còn là phần tử quyết định đến chất lượng điện năng và sự tồn tại của bất kỳ hệ thống truyền tải điện xoay chiều nào. Trong luận văn này, vấn đề bảo vệ máy biến áp thông qua việc ứng dụng công cụ biến đổi Wavelet và mạng Neural dựa trên ngôn ngữ kỹ thuật Matlab đã được thực hiện. Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu được, luận văn đã thực hiện được việc kết hợp biến đổi Wavelet - mạng Neural để nhận dạng và điều khiển bảo vệ máy biến áp trong trạm biến áp. Với các tín hiệu dòng điện, điện áp đo lường từ điểm bảo vệ, thực hiện biến đổi Wavelet các dòng điện với Wavelet mẹ db1, tính toán trị số nhận dạng D1 cho các pha và trung tính từ các hệ số chi tiết mức 1. Thực hiện biến đổi Wavelet điện áp các pha với Wavelet mẹ db4 để nhận dạng sự cố điện áp. Kết quả từ biến đổi Wavelet được đi đến ngõ vào mạng Neural Perceptron nhận dạng sự cố, loại sự cố và đưa ra tín hiệu điều khiển bảo vệ máy biến áp. Và luận văn đã thành công trong việc thiết kế sơ đồ mô phỏng bảo vệ máy biến áp hai cuộn dây,chạy được chương trình nhận dạng sự cố ngắn mạch trong và ngoài bảo vệ cho loại máy biến áp này.
Do thời gian cho phép có hạn nên tham vọng giải quyết đầy đủ và trọn vẹn tất cả các khía cạnh liên quan đến bảo vệ máy biến áp chưa thể thực hiện được. Dù vậy, sau thời gian đầu tư và triển khai thực hiện, đến nay những nội dung đặt ra đã được hoàn tất.
Các vấn đề đã thực hiện được trong luận văn:
- Đã tìm hiểu về lý thuyết nhận dạng, biến đổi Wavelet, mạng Neural. Giới thiệu một số phương pháp tiếp cận sóng các tín hiệu đo lường bảo vệ trong hệ thống điện bằng biến đổi Wavelet.
- Thực hiện nhận dạng được sự cố bằng biến đổi Wavelet sóng dòng điện, tính toán trị số nhận dạng sự cố các pha theo công thức (3.36) trong cửa sổ phân
86
tích sự cố. Áp dụng nhận dạng sự cố dòng điện so lệch chạm đất có giới hạn và so lệch pha máy biến áp hai cuộn dây và máy biến áp ba cuộn dây.
- Thực hiện được nhận dạng sự cố điện áp máy biến áp bằng biến đổi Wavelet với Wavelet mẹ db4. Áp dụng nhận dạng và cảnh báo sự cố kém áp, quá áp trong máy biến áp, cảnh báo chạm đất 1 pha trong mạng trung tính cách ly.
- Huấn luyện được mạng Neural Perceptron với ngõ vào là các tín hiệu nhận dạng từ mạng Wavelet và các ngõ ra là các tín hiệu điều khiển và báo hiệu sự cố máy biến áp .
- Đã thực hiện mô phỏng trạm biến áp và thiết kế mạng Wavelet – Neural để bảo vệ máy biến áp trong trạm E24.2 ( Trạm 110kV Lý Nhân). Kết hợp điều khiển giữa các mạng Wavelet – Neural với nhau trên cơ sở ngôn ngữ lập trình Matlab
Một số vấn đề còn hạn chế:
- Do thời gian có hạn và mới lần đầu nghiên cứu về lý thuyết nhận dạng , biến đổi Wavelet, mạng Neural nên luận văn chưa trình bày được kỹ càng các lý thuyết đã nêu .
- Các hướng tiếp cận ứng dụng phân tích sóng bằng biến đổi Wavelet theo một số bài báo khoa học và các Toolbox nên thông tin không đầy đủ và chưa bao quát, không giải thích được rõ ràng các cơ sở ứng dụng.
- Phần thực hành bảo vệ sự cố máy biến áp chỉ mới thực hiện được nhận dạng bảo vệ sự cố ngắn mạch, sự cố điện áp, chưa thực hiện được bảo vệ tần số, bảo vệ quá tải, tự động đóng lại.
- Chưa thực hiện được màn hình giao diện mô phỏng trạm biến áp trên Matlab để dễ theo dõi diễn biến trong quá trình mô phỏng sự cố, biết được các trạng thái máy cắt , tín hiệu cảnh báo, tình trạng vận hành của các máy biến áp Tóm lại, luận văn chỉ dừng lại ở việc giới thiệu một hướng tiếp cận mới các tín hiệu đo lường là biến đổi Wavelet nhận dạng sự cố ngắn mạch trong bảo vệ máy biến áp. Kết hợp biến đổi Wavelet với mạng Neural để phân tích sự cố, phân loại sự
87
cố và đưa ra tín hiệu điều khiển phù hợp cô lập điểm sự cố nhằm bảo vệ máy biến áp. Những điểm còn hạn chế nêu trên cũng chính là những hướng phát triển để đề tài được hoàn thiện hơn.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Hoàng Hải, Phạm Minh Toàn, Hà Trần Đức (2005), Công cụ phân tích Wavelet và ứng dụng trong Matlab, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2 Trần Văn Chính (2006), Bài giảng Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia, Đại học Đà Nẵng.
[3] Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Thúc (2000), Mạng Nơron - Phương pháp và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục.
[4] Nguyễn Đức Thành (2004), MATLAB VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia – TP.Hồ Chí Minh.
[5] Journal of Computer Science 3 (6): 454-460, 2007 ISSN 1549-3636
© 2007 Science Publications
“Wavelet and ANN Based Relaying for Power Transformer Protection”
[6] “Wavelet based ANN Approach for Transformer Protection” Okan ệzgửnenel
89 PHỤ LỤC 1
THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CỦA CÁC THIẾT BỊ
TRONG SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG
• Thông số nguồn hệ thống:
• Thông số phụ tải:
90
• Thông số máy biến áp:
• Thông số máy cắt:
91 PHỤ LỤC 2
CHƯƠNG TRÌNH WAVELET NHẬN DẠNG SỰ CỐ DÒNG ĐIỆN
sim('MoPhongT1UT')
IASL=IAP-22/110*IAS; %tinh dong so lech pha A IBSL=IBP-22/110*IBS; %tinh dong so lech pha B ICSL=ICP-22/110*ICS; %tinh dong so lech pha C INSL=INP-22/110*INS; %tinh dong so lech pha N
%WAVELET IASL --- tIASL=IASL(:,1);iIASL=IASL(:,2);l=length(tIASL);
[ca1,cd1]=dwt(iIASL,'db1');
A1IASL=upcoef('a',ca1,'db1',1,l);
D1IASL=upcoef('d',cd1,'db1',1,l);
%Tinh tri so |D1|
D1_IASL2=abs(D1IASL(1200,1));
for j=1201:1600 D1_IASL2=D1_IASL2+abs(D1IASL(j,1)); end fprintf('|D1_IASL|= %g\n',sqrt(D1_IASL2));
%WAVELET IBSL --- tIBSL=IBSL(:,1);iIBSL= IBSL(:,2);l=length(tIBSL);
[ca1,cd1]=dwt(iIBSL,'db1');
A1IBSL=upcoef('a',ca1,'db1',1,l);
D1IBSL=upcoef('d',cd1,'db1',1,l);
%Tinh tri so |D1|
D1_IBSL2=abs(D1IBSL(1200,1));
for j=1201:1600 D1_IBSL2=D1_IBSL2+abs(D1IBSL(j,1)); end fprintf('|D1_IBSL|= %g\n',sqrt(D1_IBSL2));
92
%WAVELET ICSL --- tICSL=ICSL(:,1);iICSL= ICSL(:,2);l=length(tICSL);
[ca1,cd1]=dwt(iICSL,'db1');
A1ICSL=upcoef('a',ca1,'db1',1,l);
D1ICSL=upcoef('d',cd1,'db1',1,l);
%Tinh tri so |D1|
D1_ICSL2=abs(D1ICSL(1200,1));
for j=1201:1600 D1_ICSL2=D1_ICSL2+abs(D1ICSL(j,1)); end fprintf('|D1_ICSL|= %g\n',sqrt(D1_ICSL2));
%WAVELET INSL --- tINSL=INSL(:,1);iINSL= INSL(:,2);l=length(tINSL);
[ca1,cd1]=dwt(iINSL,'db1');
A1INSL=upcoef('a',ca1,'db1',1,l);
D1INSL=upcoef('d',cd1,'db1',1,l);
%Tinh tri so |D1|
D1_INSL2=abs(D1INSL(1200,1));
for j=1201:1600 D1_INSL2=D1_INSL2+abs(D1INSL(j,1)); end fprintf('|D1_INSL|= %g\n',sqrt(D1_INSL2));
%Ve dang song iSL,D1iSL--- subplot(2,4,1); plot(tIASL,IASL); title('IASL');
subplot(2,4,2); plot(tIBSL,IBSL); title('IBSL');
subplot(2,4,3); plot(tICSL,ICSL); title('ICSL');
subplot(2,4,4); plot(tINSL,INSL); title('INSL');
subplot(2,4,5); plot(tIASL,D1IASL); title('D1IASL');
subplot(2,4,6); plot(tIBSL,D1IBSL); title('D1IBSL');
subplot(2,4,7); plot(tICSL,D1ICSL); title('D1ICSL');
subplot(2,4,8); plot(tINSL,D1INSL); title('D1INSL');
93
%---%
if (sqrt(D1_IASL2)<NGUONG) A=0; fprintf('A= %g \n',A);
else A=1; fprintf('A= %g \n',A); end
if (sqrt(D1_IBSL2)<NGUONG) B=0; fprintf('B= %g \n',B);
else B=1; fprintf('B= %g \n',B); end
if (sqrt(D1_ICSL2)<NGUONG) C=0; fprintf('C= %g \n',C);
else C=1; fprintf('C= %g \n',C); end
if (sqrt(D1_INSL2)<NGUONG) N=0; fprintf('N= %g \n',N);
else N=1; fprintf('N= %g \n',N); end
94 PHỤ LỤC 3
CHƯƠNG TRÌNH WAVELET NHẬN DẠNG SỰ CỐ ĐIỆN ÁP
% WAVELET VAP--- t= VAP(:,1); u= VAP(:,2); l=length(t);
[ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UAP=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UAP=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UAP=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
D2UAP=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UAPdm=abs(A2UAP(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UAP(j,1))>UAPdm UAPdm=abs(A2UAP(j,1)); end end
UAPsc=abs(A2UAP(1200,1));
for j=1201:1600
if abs(A2UAP(j,1))>UAPsc UAPsc=abs(A2UAP(j,1)); end end
% WAVELET VBP--- t= VBP(:,1); u= VBP(:,2); l=length(t);
[ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UBP=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UBP=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UBP=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
95 D2UBP=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UBPdm=abs(A2UBP(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UBP(j,1))>UBPdm UBPdm=abs(A2UBP(j,1)); end end
UBPsc=abs(A2UBP(1200,1));
for j=1201:1600
if abs(A2UBP(j,1))>UBPsc UBPsc=abs(A2UBP(j,1)); end end
% WAVELET VCP--- t= VCP(:,1); u= VCP(:,2); l=length(t);
[ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UCP=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UCP=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UCP=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
D2UCP=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UCPdm=abs(A2UCP(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UCP(j,1))>UCPdm UCPdm=abs(A2UCP(j,1)); end end
UCPsc=abs(A2UCP(1200,1));
for j=1201:1600
if abs(A2UCP(j,1))>UCPsc UCPsc=abs(A2UCP(j,1)); end end
% WAVELET VAS--- t= VAS(:,1); u= VAS(:,2); l=length(t);
96 [ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UAS=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UAS=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UAS=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
D2UAS=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UASdm=abs(A2UAS(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UAS(j,1))>UASdm UASdm=abs(A2UAS(j,1)); end end
UASsc=abs(A2UAS(1200,1));
for j=1201:1600
if abs(A2UAS(j,1))>UASsc UASsc=abs(A2UAS(j,1)); end end
% WAVELET VBS--- t= VBS(:,1); u= VBS(:,2); l=length(t);
[ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UBS=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UBS=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UBS=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
D2UBS=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UBSdm=abs(A2UBS(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UBS(j,1))>UBSdm UBSdm=abs(A2UBS(j,1)); end end
UBSsc=abs(A2UBS(1200,1));
97 for j=1201:1600
if abs(A2UBS(j,1))>UBSsc UBSsc=abs(A2UBS(j,1)); end end
% WAVELET VCS--- t= VCS(:,1); u= VCS(:,2); l=length(t);
[ca1,cd1]=dwt(u,'db4');
A1UCS=upcoef('a',ca1,'db4',1,l);
D1UCS=upcoef('d',cd1,'db4',1,l);
[ca2,cd2]=dwt(ca1,'db4');
A2UCS=upcoef('a',ca2,'db4',2,l);
D2UCS=upcoef('d',cd2,'db4',2,l);
UCSdm=abs(A2UCS(400,1));
for j=401:800
if abs(A2UCS(j,1))>UCSdm UCSdm=abs(A2UCS(j,1)); end end
UCSsc=abs(A2UCS(1200,1));
for j=1201:1600
if abs(A2UCS(j,1))>UCSsc UCSsc=abs(A2UCS(j,1)); end end
% --- if (UAPsc/UAPdm<0.9|UBPsc/UBPdm<0.9|UCPsc/UCPdm<0.9) Upmin=1; fprintf('Upmin= %g \n',Upmin);
else Upmin=0; fprintf('Upmin= %g \n',Upmin);
end
if (UAPsc/UAPdm>1.1|UBPsc/UBPdm>1.1|UCPsc/UCPdm>1.1) Upmax=1; fprintf('Upmax= %g \n',Upmax);
else Upmax=0; fprintf('Upmax= %g \n',Upmax);
98 end
if (UASsc/UASdm<0.9|UBSsc/UBSdm<0.9|UCSsc/UCSdm<0.9) Usmin=1; fprintf('Usmin= %g \n',Usmin);
else Usmin=0; fprintf('Usmin= %g \n',Usmin);
end
if (UASsc/UASdm>1.1|UBSsc/UBSdm>1.1|UCSsc/UCSdm>1.1) Usmax=1; fprintf('Usmax= %g \n',Usmax);
else Usmax=0; fprintf('Usmax= %g \n',Usmax);
end
99 PHỤ LỤC 4
CHƯƠNG TRÌNH WAVELET-NEURAL CỦA MÁY BIẾN ÁP
clear;
clc;
NGUONG=input('CAI DAT GIA TRI GIOI HAN SU CO LA:');
fprintf('DINH GIA TRI GIOI HAN SU CO PHA A:%g \n',NGUONG);
fprintf(' DINH GIA TRI GIOI HAN SU CO PHA B:%g \n',NGUONG);
fprintf(' DINH GIA TRI GIOI HAN SU CO PHA C:%g \n',NGUONG);
sim('mophong')
WLdongdien; %Goi chuong trinh nhan dang su co may bien ap WLdienap; %Goi chuong trinh nhan dang su co dien ap may bien ap p=[A;B;C;N;Upmin;Upmax;Usmin;Usmax];
Perceptron; %Goi C.Trinh huan luyen mang neuron bao ve su co may bien ap NGORA=sim(net,p);
TRIP=NGORA(1,1); fprintf('TRIP= %g \n',TRIP);
if TRIP==1 fprintf(' TIN HIEU CAT MAY CAT MC131 VA MC431 \n');
end;
AN=NGORA(2,1); fprintf('AN= %g \n',AN);
if AN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO PHA A CHAM DAT\n'); end;
BN=NGORA(3,1); fprintf('BN= %g \n',BN);
if BN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO PHA B CHAM DAT\n'); end;
CN=NGORA(4,1); fprintf('CN= %g \n',CN);
if CN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO PHA C CHAM DAT\n'); end;
AB=NGORA(5,1); fprintf('AB= %g \n',AB);
if AB==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA AB\n'); end;
100 BC=NGORA(6,1); fprintf('BC= %g \n',BC);
if BC==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA BC\n'); end;
CA=NGORA(7,1); fprintf('CA= %g \n',CA);
if CA==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA CA\n'); end;
ABN=NGORA(8,1); fprintf('ABN= %g \n',ABN);
if ABN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA AB CHAM
DAT\n'); end;
BCN=NGORA(9,1); fprintf('BCN= %g \n',BCN);
if BCN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA BC CHAM
DAT\n'); end;
CAN=NGORA(10,1); fprintf('CAN= %g \n',CAN);
if CAN==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM HAI PHA CA CHAM
DAT\n'); end;
ABC=NGORA(11,1); fprintf('ABC= %g \n',ABC);
if ABC==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO NM BA PHA ABC\n'); end;
Ufault=NGORA(12,1); fprintf('Ufault= %g \n',Ufault);
if Ufault==1 fprintf(' BAO HIEU SU CO DIEN AP\n'); end;
GOOD=NGORA(13,1); fprintf('GOOD= %g \n',GOOD);
if GOOD==1 fprintf(' BAO HIEU KHONG CO SU CO TRONG MBA \n');
end;