Lý luận và thực tiễn đều khẳng định, cụng bằng xó hội là sự ngang bằng nhau giữa người với người khụng phải về phương diện bất kỡ nào mà chớnh là về một phương diện hoàn toàn xỏc định: quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lực cống hiến và hưởng thụ theo nguyờn tắc: cống hiến ngang nhau thỡ hưởng thụ ngang nhau. Theo một số nhà nghiờn cứu đó khẳng định rằng phõn phối theo lao động trước sau vẫn là tiờu chớ, nguyờn tắc quan trọng bậc nhất của cụng bằng. Nguyờn tắc phõn phối theo lao động khụng chỉ đỳng trong xó hội chủ nghĩa, mà đỳng trong cả thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Tuy nhiờn, nếu trước đõy chỳng ta coi phõn phối theo lao động là tiờu chớ duy nhất của sự cụng bằng thỡ ngày nay trong điều kiện chuyển sang nền KTTT, thỡ ngoài phõn phối theo lao động, cũn phõn phối theo nguồn vốn, theo tài sản đúng gúp vào sản xuất, vào cống hiến của người lao động thỡ mới cú sự phõn phối cụng bằng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó chỉ rừ: " Thực hiện nhiều hỡnh thức phõn phối, lấy phõn phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phõn phối dựa trờn mức đúng gúp cỏc nguồn lực vào kết quả sản xuất kinh doanh và phõn phối thụng qua phỳc lợi xó hội, đi đụi với chớnh sỏch điều tiết hợp lý, bảo hộ của người lao động- Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Tuy nhiờn, khụng cú nghĩa là giàu cú mới thực hiện được cụng bằng, hơn thế nữa càng nghốo khú thỡ càng cần động viờn và tổ chức xó hội thương yờu đựm bọc, chia sẻ lẫn nhau, đú là sự thể hiện cụng bằng xó hội, và đạo lý xó hội gúp phần giữ vững ổn định xó hội. Trước đõy Chủ tịch Hồ Chớ Minh thường nhấn mạnh:" khụng sợ thiếu, chỉ sợ khụng cụng bằng"
Từ nhận thức trờn đõy cho ta thấy cụng bằng xó hội vừa là mục tiờu đồng thời vừa là động lực quan trọng của sự phỏt triển. Trong việc hoạt định cỏc chớnh sỏch xó hội hoỏ núi chung, quan điểm chỉ đạo đối với việc giải quyết sự PHGN núi riờng, do
đú phải chỳ ý tới mối quan hệ biện chứng giữa sự tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội. Đõy là nguyờn tắc cơ bản, quan trọng nhất. Nguyờn tắc này cần phải được hiểu đầy đủ, cụ thể, khoa học hơn và phải gắn với thực tiễn xõy dựng và phỏt triển KTTT.
ở nước ta, nguyờn tắc này thực hiện tốt sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển bền vững và ổn định xó hội, trở thành động lực quan trọng trong việc khuyến khớch làm giàu chớnh đỏng, điều tiết, giảm thiểu sự chờch lệch giàu nghốo ở nước ta hiện nay.
3.2.3. Quan điểm lợi ớch trong việc giải quyết sự PHGN ở nước ta hiện nay:
Cụng bằng xó hội cú vai trũ gúp phần hoàn thiện hoỏ nhõn tố con người với tớnh cỏch động lực của sự phỏt triển kinh tế, đồng thời gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt huy nguồn lực con người trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Điểm mấu chốt của việc phỏt huy nguồn lực con người là giải quyết hài hoà cỏc mối quan hệ lợi ớch. Mặc dự được thể hiện dưới những hỡnh thức lợi ớch giai cấp, lợi ớch dõn tộc, lợi ớch cộng đồng... nhưng lợi ớch núi chung khụng bao giờ nằm ngoài con người cỏ nhõn. Chỉ khi cú sự chuyển hoỏ, thống nhất giữa lợi ớch chung và lợi ớch riờng thỡ con người cỏc nhõn mới trở thành con người xó hội trong hoạt động. Khi đú, lợi ớch của mỗi con người mới là động lực trực tiếp của sự tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội.
Trong nền sản xuất xó hội, mọi người đều cú quan hệ đến lợi ớch kinh tế. Lợi ớch kinh tế cú liờn quan đến nhu cầu con người, song khụng phải mọi nhu cầu của con người đều là lợi ớch kinh tế. Angghen cho rằng : " ở đõu khụng cú lợi ớch chung thỡ ở đú khụng thể cú sự thống nhất về mục đớch và càng khụng thể cú sự thống nhất về hành động được vỡ lợi ớch là "động lực gốc" , "động lực của mọi động lực ". Chớnh vỡ vậy để kớch thớch tớnh tớch cực của người lao động, phải đặc biệt quan tõm tỏc động đến lợi ớch cỏ nhõn, trong đú đặc biệt là lợi ớch kinh tế. Tuy nhiờn, thực tế thực hiện chủ trương này trogn thời gian vừa qua cũng là biểu hiện một số lệch lạc cần khắc phục. Vỡ vậy vấn đề khụng chỉ là tỡm mọi cỏch kớch thớch lợi ớch, nhất là lợi ớch cỏ nhõn, mà điều quan trọng hơn phải biết kớch thớch nú một cỏch hợp lý, sao cho việc thực hiện lợi ớch của người này khụng thể làm tổn hại đến lợi ớch của người khỏc, nhất là khụng làm tổn hại đến lợi ớch của tập thể, xó hội.
Do đú, để mở đường giải phúng mọi tiềm năng xó hội, giải phúng sức sản xuất, nhõn tố quan trọng bậc nhất là nhận thức và vận dụng đỳng cỏc quan hệ lợi ớch, như những " động lực gốc" thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội, trong đú lợi ớch cỏ nhõn của người lao động là động lực trực tiếp để thực hiện và phỏt triển lợi ớch của nhúm, tập thể và của cải xó hội, đồng thời kết hợp hài hoà giữa cỏc lợi ớch ấy trong từng giai đoạn phỏt triển nhất định của đất nước. Tụn trọng quy luật lợi ớch và sử dụng nú để giải quyết sự PHGN là bước chuyển cú ý nghĩa quan trọng, đặt đỳng vị trớ và tầm với của cỏc tất yếu kinh tế trong giải quyết cỏc vấn đề xó hội núi chung, khuyến khớch làm giàu và xoỏ đúi giảm nghốo núi riờng.