TIẾT 43: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng
Câu 1. Về cơ cấu lãnh thổ, hiện nay nước ta có số vùng kinh tế là:
A. 5 vùng B. 6 vùng C. 7 vùng D. 8 vùng
Câu 2. Quốc lộ 1A không chạy qua địa phận tỉnh nào sau đây?
A. Lạng Sơn B. Phú Thọ. C. Ninh Bình D. Thanh Hoá
Câu 3. Ý nào không phải là khó khăn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A. Mật độ dân số cao hơn mật độ dân số cả nước. C. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu.
B. Trên đất liền thiếu tài nguyên khoáng sản. D. Chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Câu 4. Lấy chiều cao biểu đồ khối là 100mm để biểu diễn giá trị 100% cho nhóm ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ năm 1999. Vậy ngành nhiên liệu dầu mỏ chiếm 28,5% thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? A. 16,5mm B, 28,5mm C. 14,25mm D. 42,75mm
Câu 5. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là?
A. Khí hậu nóng quanh năm. C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn. D. Khoáng sản không nhiều.
II. ĐIỀN KHUYẾT. Cho những cụm từ: Kinh nghiệm; tăng nhanh; khả năng; chuyên môn; nâng cao;
chất lượng; nguồn; thể lực. Hãy điền nội dung thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn sau:
Nước ta có (1)………lao động dồi dào và (2)……… Người lao động Việt Nam có nhiều (3)…………trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. Có (4)………….tiếp thu khoa học kĩ thuật. (5)…………Nguồn lao động đang được (6)………….Tuy nhiên, nguồn lao động nước ta còn hạn chế về (7)……..và trình độ (8)……….
III. TỰ LUẬN. Câu 1. Các tỉnh có chung biên giới với Campuchia là các tỉnh nào?
Câu 2. Dựa vào bảng số liệu dưới đây (Sản lượng thuỷ sản của nước ta; Đơn vị: Nghìn tấn), Hãy đưa ra cách tính tỉ lệ (%) sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng trong tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta, từ năm 1990 đến 2005 điền vào cột (%) trống dưới đây.
Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng
SL (Nghìn tấn) Tỉ lệ % SL (Nghìn tấn) Tỉ lệ % SL (Nghìn tấn) Tỉ lệ %
1990 890,6 100,00 728,5 162,1
1994 1465,0 100,00 1120,9 344,1
1998 1782,0 100,00 1357,0 425,0
2002 2647,4 100,00 1802,6 844,8
2005 3465,9 100,00 1987,9 1478,0
Câu 3. Qua bảng số liệu ở bảng kê sau về giá trị cơ cấu sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ năm 1999, hãy chọn cột nào có đa số góc ở tâm đúng để vẽ biểu đồ tròn.
Nhóm ngành % Số đo góc ở tâm
a b c d
Nhiên liệu (dầu mỏ) 28,5 1020,60 1020,60 1020,60 1020,60
Thực phẩm 27,5 990,00 990,00 990,24 990,00
Dệt, may mặc 10,9 390,42 390,42 390,72 390,24
Hoá chất, phân bón, cao su 10,2 360,54 360,44 360,00 360,72
Các nhóm ngành khác 22,9 820,44 820,54 820,44 820,44
---Hết---
Phòng GD-ĐT HỒNG LĨNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS TRUNG LƯƠNG Môn: Địa Lí 8. Tiết 33. Năm học:2013-2014
Họ và tên:………..
Lớp: 8A
Điểm: Nhận xét:
I.Trắc nghiệm: (3đieồm)
Cõu 1: (2 đieồm) Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng nhất:
1. Dân cư của khu vực Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc
A. Môn-gô-lô-it và Nê-grô-it B. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it C. Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it D. Nê-grô-it và Ô-xtra-lô-it 2. Các nước trong khu vực Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách
A. phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu B. phát triển ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu
C. phát triển ngành công nghiệp phục vụ thị trường trong nước
D. phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu 3. Việt Nam có chung đường biên giới trên đất liền với
A. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia B. Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc C. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan D. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
4. Nhiệt độ trên Biển Đông có đặc điểm
A. mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt trong năm nhỏ B. mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn C. mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
D. mùa hạ mát hơn, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn
Cõu 2: (1 đieồm) Nối ý ở cột bờn trỏi với ý ở cột bờn phải sao cho đỳng với kiến thức địa lớ đó học:
Giai đoạn Hình thành các loại mỏ khoáng sản chính ở nước ta 1. Tiền Cambri a. Dầu mỏ, than chì, đồng, than bùn,…
b. Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, bôxit
2. Tân kiến tạo c. Apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, vàng, đất hiếm, đá vôi, đá quý, … d. Than chì, đồng, sắt, đá quý, …
II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)
Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam ở giai đoạn Tiền Cambri và giai đoạn Cổ kiến tạo.
Câu 2: (4,0 điểm)
Dựa vào hình vẽ, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.
Sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐịA LÍ 8:
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm)
1.B (0,5 đ) , 2.D (0,5 đ) , 3.A (0,5 đ) , 4.C (0,5 đ) Câu2: (1 điểm)
1-d (0,5 đ), 2-b (0,5 đ) II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 đ)
* Giai đoạn Tiền Cambri:
- Cách ngày nay khoảng 570 triệu năm. (0,25đ) - Đại bộ phận lãnh thổ còn là biển. (0,25đ)
- Phần đất liền là những mảng nền cổ: Hoàng Liên Sơn, Việt, Bắc, Sông Mã, Kon Tum,… (0,5đ) - Sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ôxi. (0,25đ)
* Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm. (0,25đ)
- Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể của nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền. (0,5đ)
- Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
(0,5đ)
- Sinh vật phát triển mạnh mẽ, nhất là bò sát khủng long và cây hạt trần. (0,25đ) - Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp. (0,25đ) Câu 2: (4 đ)
* Giới hạn của các loại gió chính: (2đ)
- Từ 300 – 35 0 B và N về 00(Xích dạo): gió Tín phong. (0,75đ) - Từ 300 – 35 0 B và N đến 600B và N: gió Tây ôn đới. (0,5đ)
- Từ 900B và N (cực Bắc và Nam) về 600B và N: gió Đông cực. (0,75) * Giải thích: (2đ)
- Các vùng ở Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của Mặt Trời luôn có góc chiếu lớn, nhiệt độ luôn cao làm cho vùng này có khí áp thấp. Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30-350 của cả hai bán cầu tạo thành các khu khí áp cao, từ đó gió thổi về bổ sung không khí cho vùng Xích đạo. Các luồng gió này thổi đều đặn quanh năm nên có tên là gió Tín phong. (1đ)
- Không khí ở khu vực có khí áp cao (30-350) cũng chuyển động đến các vĩ tuyến 600 của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió Tây ôn đới. (0,5đ)
- Không khí ở khu vực có khí áp cao ở hai cực chuyển động về các vĩ tuyến 600 của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió Đông cực. (0,5đ)