1.2.1.1. Quản lý
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về qu n lỦ dựa trên nhiều bình diện, quan niệm, t t ng và th i kỳ khác nhau.
Th o đ i từ điển tiếng Việt (1990): Qu n lỦ là trông coi, gìn gi th o nh ng yêu c u nhất định, tổ chức và ho t động th o nh ng nhu c u nhất định.
Th o quan niệm truyền thống: Qu n lỦ là quá trình tác động có Ủ thức c a ch thể vào một bộ máy (đối t ợng qu n lỦ) bằng cách v ch ra m c tiêu cho bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động đểbộ máy đ t tới m c tiêu đư xác định. Nh vậy, qu n lỦ có các thành ph n: ch thể qu n lỦ, đối t ợng qu n lỦ vàm c tiêu qu n lỦ.
Th o quan niệm hiện nay: Qu n lỦ là nh ng ho t động có phối hợp nhằm định h ớng và kiểm soát quá trình tiến tới m c tiêu. Trong quá trình hình thành và phát triển c a lỦ luận qu n lỦ, khái niệm qu n lỦ đư đ ợc các nhà nghiên cứu đ a ra th o nhiều cách khác nhau.
Theo tác gi Nguyễn Ngọc Quang: "Qu n lỦ là tác động có m c đích, có kế ho ch c a ch thể qu n lỦ đến tập thể nh ng ng i lao động (nói chung là khách thể qu n lỦ) nhằm thực hiện đ ợc nh ng m c tiêu dự kiến". [35]
Tác gi ng Quốc B o cho thì rằng: "B n chất c a ho t động qu n lỦ gồm hai quá trình tích hợp vào nhau, quá trình "qu n" gồm sự coi sóc gi gìn để duy trì tổ chức tr ng thái ổn định, quá trình "lỦ" gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đ a hệ vào thế phát triển". [2]
Th o tác gi Vũ Dũng: “Qu n lỦ là sự tác động có định h ớng, có m c đích, có kế ho ch và có hệ thống thông tin c a ch thể đến khách thể c a nó.” [10]
Tác gi Phan Văn ha cho rằng: “Qu n lỦ là ho t động lập kế ho ch, tổ chức, lưnh đ o và kiểm tra quá trình tự nhiên, xư hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện h u và tiềm năng), vật chất và tinh th n, hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc hệ thống, các ho t động để đ t đ ợc m c đích đư định.” [20]
Th o tác gi B i Văn Quân: “Qu n lỦ là quá trình tiến hành nh ng ho t động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động c a ch thể qu n lỦ th o kế ho ch ch động và ph hợp với quy luật khách quan để gây nh h ng đến
đối t ợng qu n lỦ nhằm t o ra sự thay đổi hay t o ra hiệu qu c n thiết vì sự tồn t i (duy trì), ổn định và phát triển c a tổ chức trong một môi tr ng luôn biến động.” [36]
Tác gi D ơng Thị Diệu Hoa cho rằng: “Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng (khách thể) quản lý, nhằm sử dụng và phát huy hiệu quả nhất tiềm năng; các cơ hội của đối tượng để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến đổi của môi trường.” [13]
Th o tác gi Tr n iểm: “Qu n lỦ là nhằm phối hợp nỗ lực c a nhiều ng i, sao cho m c tiêu c a từng cá nhân biến thành nh ng thành tựu c a xư hội.” [19]
Th o các tác gi Vũ Văn Dân, V Nguyên Du: “Qu n lỦ là tác động c a ch thể qu n lỦ vào đối t ợng qu n lỦ trong một tổ chức (hay một hệ thống xư hội) với nh ng ph ơng pháp vừa có tính khoa học l i vừa có tính nghệ thuật, nhằm đ t m c tiêu chung cũng nh m c tiêu riêng c a các đối t ợng trong tổ chức.” [8]
Tiếp cận th o quan điểm hệ thống, tác gi Hà Thế Ng l i cho rằng: "Qu n lỦ là dựa vào các quy luật khách quan vốn có c a hệ thống, để tác động đến hệ thống, nhằm chuyển hệ thống đó sang một tr ng thái mới"
c d có nhiều khái niệm khác nhau về qu n lỦ,nh ng chỉ khác nhau về cách diễn đ t, về góc tiếp cận, còn nh ng nội dung cơ b n thì giống nhau, và c ng h ớng đến một khái niệm qu n lỦ: "Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra"
Từ các khái niệm trên, có thể thấy rằng, qu n lỦ là điều khiển, h ớng các quá trình xư hội và hành vi ho t động c a con ng i để đ t đến m c đích, ph hợp với quy luật khách quan.
Nh ng khái niệm trên m c d đư đề cập khái niệm qu n lỦ nhiều góc độ khác nhau, có cách biểu đ t khác nhau nh ng các mức độ khác nhau đư đề cập đến nh ng nhân tố cơ b n nh ch thể, đối t ợng, m c tiêu qu n lỦ...
Qua nghiên cứu các khái niệm trên, góc độ đề tài này, xét trên tổng thể chúng tôi thống nhất với tác gi D ơng Thị Diệu Hoa: “Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng (khách thể) quản lý, nhằm sử dụng và phát huy hiệu quả nhất tiềm năng; các cơ hội của đối tượng để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến đổi của môi trường.”
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Có thể hiểu rằng giáo d c và qu n lỦ giáo d c tồn t i song hành c ng nhau, nếu nói: giáo d c là hiện t ợng xư hội tồn t i lâu dài c ng với xư hội loài ng i thì cũng có thể nói nh thế về qu n lỦ giáo d c. Giáo d c ra đ i nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xư hội c a loài ng i, c a thế hệ đi tr ớc cho thế hệ sau. Thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách sáng t o, làm cho xư hội, giáo d c
và b n thân con ng i phát triển không ngừng. ể đ t đ ợc m c đích đó, qu n lỦ giáo d c đ ợc coi là nhân tố tổ chức, chỉ đ o việc thực thi cơ chế nêu trên.
Qu n lỦ giáo d c là ho t động có Ủ thức c a con ng i nhằm th o đuổi nh ng m c đích c a mình. Chỉ có con ng i mới có kh năng khách thể hóa m c đích, nghĩa là thể hiện cái nguyên mẫu lỦ t ng c a t ơng lai đ ợc biểu hiện trong m c đích đang tr ng thái tiềm ẩn sang tr ng thái hiện thực. c đích giáo d c cũng chính là m c đích c a qu n lỦ (tuy nó không ph i là m c đích duy nhất c a m c đích qu n lỦ giáo d c). ây là m c đích có tính khách quan. Nhà qu n lỦ, c ng với đông đ o đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực l ợng xư hội,... bằng nh ng hành động c a mình hiện thực hóa m c đích đó trong hiện thực. Qu n lỦ giáo d c đ ợc các nhà nghiên cứu quan niệm khác nhau.
Tác gi Tr n iểm cho rằng: “Qu n lỦ giáo d c đ ợc hiểu là hệ thống nh ng tác động tự giác (có Ủ thức, có m c đích, có kế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể qu n lỦ đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực l ợng xư hội trong và ngoài nhà tr ng nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu qu m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng.” [19]
Th o các tác gi ng Xuân H i, Nguyễn Sỹ Th : “Qu n lỦ giáo d c chính là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà n ớc đối với các ho t động giáo d c và đào t o do các cơ quan qu n lỦ chịu trách nhiệm về giáo d c c a Nhà n ớc từ Trung ơng đến cơ s tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm v th o quy định c a nhà n ớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo d c và đào t o, duy trì kỷ c ơng, th a mưn nhu c u đ ợc giáo d c và đào t o c a nhân dân, thực hiện m c tiêu giáo d c và đào t o c a nhà n ớc.” [10]
Th o tác gi B i Văn Quân: “Qu n lỦ giáo d c là một d ng c a qu n lỦ xư hội trong đó diễn ra quá trình tiến hành nh ng ho t động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động c a ch thể qu n lỦ th o kế ho ch ch động để gây nh h ng đến đối t ợng qu n lỦ đ ợc thực hiện trong lĩnh vực giáo d c, nhằm thay đổi hay t o ra hiệu qu c n thiết vì sự ổn định và phát triển c a giáo d c trong việc đáp ứng các yêu c u mà xư hội đ t ra đối với giáo d c.” [36]
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra: “Qu n lỦ giáo d c là ho t động điều phối các lực l ợng giáo d c nhằm đẩy m nh công tác giáo d c và đào t o thế hệ trẻ th o yêu c u phát triển c a xư hội”. Nhà tr ng là đối t ợng cuối c ng và cơ b n nhất c a qu n lỦ giáo d c, trong đó đội ngũ giáo viên và học sinh là đối t ợng qu n lỦ quan trọng nhất nh ng đồng th i là ch thể trực tiếp qu n lỦ quá trình giáo d c.
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
Chúng ta đều biết rằng, tr ng học là đơn vị cơ s c a ngành giáo d c đào t o.
Tr ng học là một thiết chế xư hội trong đó diễn ra quá trình đào t o - giáo d c với sự ho t động t ơng tác c a hai nhân tố th y - trò. Tr ng học là một bộ phận c a cộng đồng và trong guồng máy c a hệ thống giáo d c quốc dân, nó là đơn vị cơ s .
Qu n lỦ tr ng học/ nhà tr ng là qu n lỦ giáo d c thuộc t m vi mô. Thực chất c a qu n lỦ tr ng học là qu n lỦ quá trình d y học - giáo d c, tổ chức điều hành việc d y c a th y và việc học c a trò, đồng th i qu n lỦ cơ s vật chất kỹ thuật, t o điều kiện tốt cho việc d y và học.
Th o tác gi Nguyễn Ngọc Quang thì “Qu n lỦ nhà tr ng là qu n lỦ hệ thống xư hội - s ph m chuyên biệt, hệ thống này đòi h i nh ng tác động có Ủ thức, có khoa học và có h ớng c a ch thể qu n lỦ trên tất c các m t c a đ i sống nhà tr ng để đ m b o vận hành tối u xư hội- kinh tế và tổ chức s ph m c a quá trình d y học và giáo d c thế hệ đang lớn lên.”[35]
Nh vậy, qu n lỦ nhà tr ng là tác động có định h ớng, có kế ho ch c a ch thể qu n lỦ lên tất c các nguồn lực nhằm đẩy m nh ho t động c a nhà tr ng th o nguyên lỦ giáo d c và tiến tới m c tiêu giáo d c mà trọng tâm c a nó là đ a ho t động d y học tiến lên tr ngthái mới về chất.
Trong ph m vi đề tài này, chúng tôi đồng Ủ với định nghĩa về khái niệm qu n lỦ nhà tr ng c a tác gi Tr n iểm: “Qu n lỦ nhà tr ng là nh ng tác động c a ch thể qu n lỦ vào quá trình giáo d c (đ ợc tiến hành b i tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực c a các lực l ợng xư hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh th o m c tiêu đào t o c a nhà tr ng”.[19]
1.2.2. Tệ nạn ma túy 1.2.2.1. Khái niệm ma túy
Bộ luật hình sựn ớc Cộng hòa xư hội ch nghĩa Việt Nam năm 1999 đư dành riêng một ch ơng qui định các tội ph m về ma túy. Th o Bộ luật này, ma túy bao gồm nhựa cây thuốc phiện, nhựa c n sa, cao coca lá hoa, qu cây c n sa, lá cây coca qu thuốc phiện khô qu thuốc phiện t ơi h roin côcain các chất ma túy khác d ng thể l ng các chất ma túy khác d ng thể rắn.
Nh vậy, chất ma túy lành ng chấtđưđ ợc khoa học xác định và có tên gọi riêng. Danh m c các chất ma túy, tiền chất ma túy(bao gồm danh m c quy định này kèm th o Công ớc các năm 1961,1971,1988 c a liên hợp quốc về kiểm soát ma túy) đ ợc quy định t i nghị định số 67/2001/N –CP ngày 01/10/2001 c a Chính ph ban hành các danh m c chất ma túy và tiền chất Nghị định số 133/2003/N – CP ngày 06/11/2003 c a Chính ph bổ sung một số chất vào danh m c các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm th o Nghị định số 67/2001/N – CP ngày 01/10/2001 c a Chính ph , gồm 228 chất ma túy và tiền chất. Việc xác định là chất ma túy, tiền chất đ ợc
tiến hành qua tr ng c u giám định.
Th o từ điển tiếng Việt, ma túy là tên gọi chung cótác d ng gây tr ng thái ngây ngất, đ đẫn, d ng qu n thành nghiện, ma túy lành ng chấtmà ng i d ng nó một th i gian sẽ gây nghiện hay nói cách khác là tr ng thái ph thuộc vào thuốc.
uật phòng chống ma túyđ ợc Quốc hội thông qua ngày 09/10/2000 quy định:
chất ma túy làcác chất gây nghiện, chất h ớng th n đ ợc quy định trong các danh m c do chính ph ban hành (kho n 1 điều 2).
Từcác quy định c a iên hợp quốc vàpháp luật Việt Nam, chúng ta có thểhiểu: Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của người đó.
Nếu lạm dụng ma túy, con người sẽ lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng.
1.2.2.2. Tệ nạn ma túy
Theo Luật số: 23/2000/QH10: “Tệ n n ma tuỦ là tình tr ng nghiện ma tuỦ, tội ph m về ma tuỦ và các hành vi trái phép khác về ma tuỦ”. Nh vậy, th o khái niệm này thì tệ n n ma túy không chỉ là các ho t động hút, chích và sử d ng trái phép chất ma túy mà còn là các ho t động tội ph m về ma túy và các hành vi trái phép khác về ma túy.
1.2.2.3. Phân loại ma túy
Các chất ma túy đ ợc chia thành nhiều nhóm dựa trên nh ng căn cứnhấtđịnh ph c v cho nh ng m c đích khác nhau. Có nhiều cách phân lo i nh ng có một số d ng phân lo i cơ b n sau đây:
- Căn cứ vào nguồn gốc c a ma túy, ma túy đ ợc chia thành ba nhóm: ma túy tự nhiên, ma túy tổng hợp, ma túy bán tổng hợp.
- Căn cứ vào mức độ gây nghiện và kh năng bị l m d ng, ma túy đ ợc chia ra hai nhóm: ma túy có hiệu lực cao và ma túy có hiệu lực thấp (ma túy n ng và ma túy nhẹ).
- Căn cứ vào tác d ng sinh lỦ trên cơ thể ng i, ma túy đ ợc chia ra thành tám nhóm sau:
+ Chất gây êm dịu, đê mê (các chất ma túy chính gốc) + C n sa và các s n phẩm c a c n sa.
+ Coca và các s n phẩm c a coca.
+ Thuốc ng : có các lo i nh barbiturat , m thaqualon và các chất m cloqualon … các chất này có tác d ng ức chế th n kinh.
+ Các chất an th n: bao gồm các chất thuộc dẫn xuất c a b nzodiaz pin , meprobamat, hydroyin.
+ Các chất gây kích thích: bao gồm amph tamin và dẫn xuất c a nó.
+ Các chất gây o giác điển hình gồm m scalin, nấm psilocyb và psilocylin, các chất dẫn xuất c a tryptamin …
+ Dung môi h u cơ và các thuốc xông.
- Căn cứ vào nguồn gốc c a matúy và cơ chế tác động d ợc lỦ, các chuyên gia c a iên hợp quốc đư thống nhất phân chia ma túy thành năm nhóm sau:
+ Nhóm 1: ma túy là các chất từ cây thuốc phiện (opiat s).
+ Nhóm 2: ma túy là các chất làm từ cây c n sa (cannabis).
+ Nhóm 3: ma túy là các chất gây kích thích (sitimulants).
+ Nhóm 4: ma túy là các chất gây ức chế (d pr ssants).
+ Nhóm 5: ma túy là các chất gây o giác (hallucinor ns).
1.2.2.4. Tác hại của ma tuý
ho n 8 –điều 2 –luật PC T năm 2000 c a n ớc ta ghi r : Tện n ma túy bao gồm tình tr ng nghiện ma túy, tội ph m về ma túy và các hành vi trái phép khác liên quan đến ma túy. Nh vậy, nói đến tác h i c a ma túy đ ợc hiểu là tác h i do tình tr ng nghiện ma túy, tội ph m về ma túy và các hành vi khác liên quan đến ma túy gây ra đối với các lĩnh vực c a đ i sống xư hội.
* Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng:
+ Hệ tiêu hóa: Ng i nghiện luôn có c m giác no, vì vậy họ không muốn ăn, tiết dịch tiêu hóa gi m, họ th ng c m giác buồn nôn, đau b ng, đ i tiện lúc l ng, lúc táo bón.
+ Hệ hô hấp: Nh ng đối t ợng hít ma túy th ng bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đ ng hô hấp trên và d ới.
+ Hệ tuần hoàn:Ng i nghiện th ng bị lo n nhịp tim, huyết áp tăng gi m đột ngột, m ch máu bị xơ cứng, đ c biệt là hệ m ch nưo làm nh h ng đến các ho t động c a bộ nưo. Do việc tiêm chích th ng không vô tr ng nên dễ dẫn đến nhiễm tr ng máu, viêm tắc tĩnh m ch quá n ng, có tr ng hợp ph i c a chân ng i bệnh để cứu tính m ng ho c sau khi họ kh i sẽ để l i di chứng t o cơ vĩnh viễn.
+ Hệ thần kinh: Khi đ a ma túy vào cơ thể, ma túy sẽ tác động trực tiếp lên hệ th n kinh trung ơng gây nên tình tr ng kích thích ho c ức chế từng ph n bán c u đ i nưo. Ng i nghiện n ng có biểu hiện rối lo n ph n x th n kinh, đau đ u, chóng m t, trí nhớ gi m sút, có hội chứng quên, hội chứng lo n th n kinh sớm ( o giác, hoang t ng, kích động…) và hội chứng lo n th n kinh muộn (các rối lo n về nhận thức, c m xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách đ c tr ng cho ng i nghiện ma túy) viêm dây th n kinh, rối lo n c m giác, run chân, tay, chậm ch p, u s u, ng i vận động, dễ kích động dẫn tới tội ác, nếu d ng quá liều có thể bị ngộ độc cấp, biểu hiện
rối lo n tâm th n n ng, hôn mê: tr ng thái th n kinh sớm ng i nghiện ma túy có thể có nh ng hành vi nguy hiểm cho b n thân và ng i xung quanh. tr ng thái th n kinh muộn, ng i nghiện ma túy bị méo mó về nhân cách t o nên sự ích kỷ, sự đòi h i h ng th , mất d n tính cách, trách nhiệm cá nhân trong đ i sống. Họ d n tr thành nh ng con ng i liều lĩnh và tàn nhẫn.
+ Làm suy giảm chức năng thảiđộc: Trong cơ thể, gan, thận là cơ quan ch yếu đào th i chất độc. khi nghiện ma túy, nhất là H roin hai cơ quan này suy yếu nh h ng đến chức năng th i độc làm các chất độc tích t trong cơ thể, càng làm cho gan, thận và toàn cơ thể suy yếu, th ng ng i nghiện hay bị các bệnh nh : áp x gan, viêm gan, suy gan, suy thận… dẫn đến tử vong.
+ Các bệnh về da: Ng i nghiện ma túy bịrối lo n c m giác da nên không c m thấy bẩn, m t khác họth ng sợn ớc vìvậy họrất ng i tắm rửa, đây là điều kiện thuận lợi cho các bệnh về da phát triển nh ghẻ l , hắc lào, viêm da…
+ Nghiện ma túy dẫnđến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động:
Ng i nghiện ma túy bịsuy gi m sức lao động, gi m ho c mất kh năng lao động vàkh năng tập trung tríóc. Tr ng hợp sửd ng quá liều có thể bị chết đột ngột, gây tổn h i về tinh th n, gây ra một lo i bệnh tâm th n đ c biệt.
+ Gây tổn hại vềkinh tế: Sửdụng ma túy tiêu tốn nhiều tiền bạc. Khi đư nghiện, ng i nghiện luôn có xu h ớng tăng liều l ợng d ng, chi phí về tiền c a ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế.
+ Về nhân cách: Sử d ng ma túy làm ng i nghiện thay đổi tr ng thái tâm lý, sa sút về tinh th n. Họ th ng xa lánh nếp sống sinh ho t lành m nh, xa lánh ng i thân, b n bè tốt. khi đư lệ thuộc vào ma túy thì nhu c u cao nhất đối với ng i nghiện là ma túy, họ dễ dàng b qua nh ng nhu c u khác trong cuộc sống đ i th ng. để đáp ứng đ ợc nhu c u bức bách về ma túy đối với b n thân, họ làm bất cứ việc gì kể c trộm cắp, lừa đ o, c ớp giật, thậm chí giết ng i…để có tiền mua ma túy th a mưn cơn nghiện. hành vi, lối sống c a họ bị sai lệch so với chuẩn mực đ o đức c a xư hội và pháp luật. Họ là nh ng ng i bị tha hóa về nhân cách.
+ Gây tổn hại vềkinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình:
- àm tổn th ơng tình c m, lòng tự trọng c a ng i thân trong gia đình do c m thấy hổ thẹn với b n bè, hàng xóm vì có ng i thân là ng i nghiện hút ma túy, bồn chồn…
- Gia đình mất nguồn lao động chính.
- àm khánh kiệt tài s n trong gia đình do ng i nghiện đ m đi bán lấy tiền mua ma túy sử d ng.