P hơnăb ăcácăloƠiăcáătheoăn ngăđ ămu i ă s ôngăTr u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài cá ở sông trầu, huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 66 - 76)

3.3. Đ CăĐI MăPHỂNăB ăCÁCăLOĨIăCÁ ăSỌNGăTR U,ăHUY NăNÚIă

3.3.2. P hơnăb ăcácăloƠiăcáătheoăn ngăđ ămu i ă s ôngăTr u

Sông Tr u có lòng sông hẹp, đ sâu c a n c ch t 1m ÷ 4m nên s phân b c a các loài cá theo chi u thẳng đ ng không th hi n rõ nét nh các loƠi cá s ng bi n. T k t qu nghiên c u và kh o sát th c t t i các đi m thu mẫu cá sông Tr u cho th y n ng đ mu i là y u t môi tr ng có nh h ng tr c ti p và r t l n đ n s phân b c a các loƠi cá. Đ c đi m nổi b t trong thành ph n loài cá sông Tr u g m có 3 nhóm cá: nhóm cá có ngu n g c n c ng t, nhóm cá n c l và nhóm cá bi n di nh p (b ng 3.12, b ng 3.13 và hình 3.13).

B ngă3.16.ăS ăl ngăloƠiăc aăcácănhómăcáătheoăn ngăđ ămu iă ăsôngăTr u

TT Nhóm sinh thái cá S l ng Tỷ l %

1 Nhóm cá n c ng t 34 47,22

2 Nhóm cá n c l 25 34,72

3 Nhóm cá bi n di nh p 13 18,06

T ng c ng 72 100

Hình 3.13. T l (%) các nhóm cá theo nồng độ mui sông Tru 3.3.2.1. Nhóm cá có ngun gốc nước ngt

Môi tr ng n c ng t có nh ng đ c đi m v đ a lý, v nhi t đ , v n ng đ ôxy hòa tan, t c đ dòng ch yầđƣ phơn hóa s phân b c a các loài cá có ngu n g c n c ng t. Qua th ng kê, nhóm này có s l ng loài nhi u nh t v i 34 loài (chi m 47,22%) thu c 7 b c a 13 h . Trong đó, b cá Chép(Cypriniformes) có s l ng loài nhi u nh t v i 14 loƠi, đi n hình nh : cá Chép (Cyprinus carpio), cá Di c (Carassius auratus), cá Lúi (Osteochilus prosemion), cá Tr m c (Ctenopharyngodon dellus). Ngoài ra còn có m t s loài cá thu c các b khác nh : cá Chình hoa (Anguilla marmorata), cá Chình mun(A. bicolor), cá Rô đ ng (Anabas testudineus), cá Qu (Channa striata), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus), cá Rô phi đen (Oreochromis mossambicus)ầ

Trong mùa khô, nhóm cá nƠy th ng phân b ch y u các vùng n c thu c các đi m thu mẫu thôn Phú Quý 3, xã Tam MỹĐông (M3, M4, M5), các thôn Trung L ng, thôn Trung Đình, xƣ Tam Mỹ Tây (M6, M7). Trong mùa m a, m t s loài cá xu t hi n thêm nh ng đi m M2 (B ng 3.13).

3.3.2.2. Nhóm cá nước l

Nhóm cá n c l có s thích ng v i s thay đổi n ng đ mu i nhanh, biên đ dao đ ng n ng đ mu i l n, nhóm này ch xu t hi n các đi m M1, M2, M3, M4, M5 v i 25 loài, chi m tỷ l 34,72% (b ng 3.13 và hình 3.9). Nhóm này ch y u là các loài cá thu c các h : h cá Ng nh (Cranoglanididae) v i loài cá Ng nh (Cranoglanis bouderius), h cá Úc (Ariidae), h cá Lìm kìm (Hemirhamphidae) v i loài cá Kìm sông (Hyporhamphus unifasciatus), h cá Đ i (Mugilidae) v i loƠi cá Đ i c i (Valamugil seheli), h cá B ng tr ng (Gobiidae) v i các loài cá B ng ch m m t (Oxyurichthys microlepis), cá B ng cát (Glossogobius aureus), h cá Dìa (Siganidae) v i các loài cá Dìa công (Siganus guttatus), cá Dìa tro (Siganus fuscescens), h cá Tráp (Acanthopagridae) v i loài cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), h cá Chim (Monodactylidae) v i loài cá Chim tr ng m t to (Momodactylus argenteus), h cá Mú (Serranidae) v i loài cá Mú sao (Epinephelus fario), h cá Căng (Teraponidae) v i các loƠi cá Ong căng (Terapon jarbua), loƠi cá Căng b n s c (Pelates quadrilineatus),ầ(b ng 3.13).

3.3.2.3. Nhóm cá bin di nhập (Nhóm cá nước mn)

Ph n h l u sông Tr u không đổ tr c ti p ra bi n mà h p l u v i sông An Tân r i m i đổ ra c a An Hòa và c a L . Vì th , các loài cá đơy ch y u thu c nhóm cá n c ng t vƠ nhóm cá n c l còn nhóm cá bi n di nh p (có ngu n g c n c m n) ít h n, ch v i 13 loài, chi m tỷ l 18,06%. Đ p Trà Tây v i ch c năng ngăn s xâm m n nên nhóm cá này ch tìm th y ch y u đi m thu mẫu M1 v i các loƠi cá đ i di n nh : h cá S n (Ambassidae) v i loƠi cá S n (Ambassis buruensis), h cá Kh (Carangidae) v i loài cá Kh (Carangoides), h cá Li t (Leiognathidae) v i loài cá Li t l n (Leiognathus equalus (Cuvier, 1829), h cá H ng (Lutjanidae) v i loài cá H ng ch m đen (Lutjanus russellii), h cá Móm (Gerreidae) v i loài cá Móm gai dài (Gerres filamentosus)ầ

B ngă3.17.ăăPhơnăb ăcácăloƠiăcáă ăSôngăTr uăt iăcácăđi mănghiênăc uăvƠoămùaăKhôăvƠămùaăM a

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8

K M K M K M K M K M K M K M K M NG

I OSTEOGLOSSIFORMES

(1) Notopteridae

1 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) + + + + + + + + N

II ANGUILLIFORMES

(2) Anguillidae

2 Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 + + + + + + + + N

3 A. bicolor (Mc Clelland, 1884) + + + + + + N

III CYPRINIFORMES

(3) Cyprinidae

4 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 + + + + + + + + + + + N

5 C. centralus Nguyen & Mai 1978 + + + + + + + N

6 Carassioides cantonensis (Heincke, 1892) + + N

7 Carassius auratus Linnaeus, 1758 + + + + + + + + + + N

8 Puntius semifasciolatus (Gunther, 1868) + + + + N

9 Hypophthalmichthys molitrix

(Cuvier & Valenciennes, 1844)

+ + + N

10 Cirrhina molitorella

(Cuvier & Valenciennes, 1844)

+ + N

11 Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844)

+ + + + + + N

12 Osteochilus prosemion Fowler, 1934 + + + + + + N

13 Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855) + + + + + + + + + + + + N 14 Rasborinus lineatus (Plellegrin, 1907) + + + + + + + + + + + + N

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 K M K M K M K M K M K M K M K M NG

(4) Cobitidae

15 Cobitis taenia Linnaeus, 1758 + + + + N

16 Misgurnus anguillicaudatus (Canto, 1842) + + + + N

(5) Balitoridae

17 Sewellia lineolata

(Cuvier & Valenciennes, 1846)

+ N

IV CHARACIFORMES

(6) Characidae

18 Colossoma branchypomum (Cuvier, 1818) + + + + N

V SILURIFORMES

(7) Cranoglanididae

19 Cranoglanis bouderius (Richaardson, 1846) + + + + + + + + L

(8) Siluridae

20 Wallango attu (Bloch & Schneider, 1801) + N

(9) Ariidae

21 Arius areus (Hamilton, 1822) + L

22 A. sinensis (Valenciennes, 1840) + L

(10) Plotosidae

23 Plotosus lineatus (Bloch, 1794) + L

(11) Clariidae

24 Clarias fuscus (Lacépède, 1803) + + + + + + + + + + + N

25 C. macrocephalus (Gunther, 1864) + + + + + + + + + N

VI CYPRINODONTIFORMES

(12) Aplocheidae

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 K M K M K M K M K M K M K M K M NG

26 Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) + + L

VII BELONIFORMES

(13) Hemirhamphidae

27 Hyporhamphus unifasciatus (Ranzat, 1824) + + + + + L

28 H. limbatus (Valenciennes, 1847) + + + + + L

VIII MUGILIFORMES

(14) Mugilidae

29 Valamugil seheli (Forsskal, 1775) + + + + + L

IX GONORHYCHIFORMES

(15) Chanidae

30 Chanos chanos (Forsskal, 1775)- + M

X SYNBRANCHYFORMES

(16) Synbranchidae

31 Ophisternon bengadenes Mc Clelland, 1844 + + + + + N

32 Monopterus albus (Zuiew, 1793) + + + + + N

(17) Mastacembelidae

33 Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) + + + N

XI PERCIFORMES

(18) Centropomidae

34 Lates calcarifer (Bloch,1790) + L

(19) Ambassidae

35 Ambassis buruensis Bleeker, 1856 + M

36 A. kopsii Bleeker, 1858 + M

(20) Serranidae

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 K M K M K M K M K M K M K M K M NG

37 Epinephelus fario (Thunberg, 1792) + L

(21) Teraponidae

38 Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) + L

39 Terapon jarbua (Forskal, 1775) + L

(22) Carangidae

40 Carangoides malabaricus (Cuvier & Valenciennes, 1833)

+ M

(23) Leiognathidae

41 Leiognathus equalus (Cuvier, 1829) + M

42 L. dussumieri (Valenciennes, 1835) + M

43 L. decorus (De Vis, 1884) + M

44 Secutor ruconius (Hamilton & Buchanan, 1822) + M

45 S. insidiator (Bloch, 1797) + M

(24) Lutjanidae

46 Lutjanus russellii (Bleeker, 1849) + L

47 L. argentimacutus (Forsskal, 1775) + M

48 L. johni (Bloch, 1792) + M

(25) Gerreidae

49 Gerres filamentosus Cuvier, 1829 + M

50 G. oyena (Forsskal, 1775) + M

(26) Osphronemidae

51 Macropodus opercularis Linnaeus, 1758 + + + N

52 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) + + + N

53 T. pertoralis (Regan, 1910) + + + N

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 K M K M K M K M K M K M K M K M NG

54 T. microlepis (Gunther, 1861) + + + N

55 Betta taeniata Regan, 1910 + + + + N

(27) Acanthopagridae

56 Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) + L

(28) Monodactylidae

57 Momodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) + L

(29) Scatophagidae

58 Scatophagus argus (Linnaeus, 1785) + L

(30) Eleotridae

59 Butis butis (Hamilton, 1822) + + L

60 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) + N

(31) Gobiidae

61 Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) + + + + L

62 Exyrius puntang (Bleeker, 1851) + + + + L

63 Ctenubobius eriniger (Forsskal, 1775) + + + L

64 Glossogobius aureus Akihito& Meguru, 1975 + + + + L

65 G. giuris (Hamilton, 1822) + + + + L

(32) Siganidae

66 Siganus guttatus (Bloch, 1790) + + L

67 S. fuscescens (Houttuyn, 1782) + + L

(33) Anabantidae

68 Anabas testudineus (Bloch, 1972) + + + + + + + + + + + + + N

(34) Channidae

69 Channa striata Bloch, 1793 + + + + + + + + + + + + + N

TT Tên khoa h c M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 K M K M K M K M K M K M K M K M NG

(35) Cichlidae

70 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) + + + + + + + + N

71 O. mossambicus (Peters, 1852) + + + + + + + + + + N

XII PLEURONECTIFORMES

(36) Cynoglossidae

72 Cynoglossus bilineatus (Lacépède, 1802) + L

Chú thích:

- N: Cá n c ng t - L: Cá n c l

- M: Cá di nh p t bi n (Cá n c m n)

3.4.ăĐÁNHăGIÁăTÁCăĐ NGăC AăCÁCăHO TăĐ NGăPHÁTăTRI NăKINHăT ă Xĩă H Iă Đ Nă NGU Nă L Iă CÁă VĨă Đ ă XU Tă CÁCă GI Iă PHÁPă B Oă V ă NGU NăL IăCÁă ăSỌNGăTR U,ăHUY NăNÚIăTHĨNH,ăT NHăQU NGăNAM

3.4.1.ăGiáătr ăngu năl iăcáă ăsôngăTr u

Cá là thành ph n t o nên nh ng c u trúc c a h sinh thái t nhiên, là m t trong nh ng thành ph n c b n c a đa d ng sinh h c, lƠ đ ng v t tiêu th các b c dinh d ng khác nhau trong chu i th c ăn. Có loƠi ăn ph th i h u c ho c ăn th c v t phù du, th c v t th y sinh nhằm giúp chuy n hóa ch t h u c t các sinh v t s n xu t, các mùn bã h u c trong môi tr ng n c, đ i di n nh cá Chép (Cyprinus carpio), cá Di c (Carassius auratus), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus), cá Tr m c (Ctenopharyngodon idellus)ầM t s loài s d ng đ ng v t nh làm th c ăn nh cá Thát lát (Notopterus notopterus), cá M ng xanh (Hemiculter leucisculus), cá Ch ch đ m tròn (Cobitis taenia), cá Rô đ ng (Anabas testudineus)ầ đơy lƠ nh ng loài có vai trò quan tr ng trong vi c đi u khi n cân bằng sinh thái cho th y v c b i trong m t m c đ nh t đ nh các loƠi nƠy đƣ giúp lƠm gi m b t s l ng đ ng v t b c th p t o đi u ki n cho t o phát tri n t o nên năng su t sinh h c s c p đ ng th i cũng giúp cho các loƠi cá tăng v s l ng góp ph n tăng năng su t sinh h c cho th y v c.

Cá có vai trò to l n đ i v i đ i s ng c a con ng i, là ngu n th c phẩm thi t y u, có giá tr dinh d ng cao không th thi u đ c trong b a ăn hằng ngày c a con ng i. Th t cá có tỷ l đ m cao, có đ y đ các lo i axít amin, đ thành ph n ch t vô c , hƠm l ng m th p nên d tiêu hóa. Ngoài ra, cá là lo i th c phẩm d ch bi n có th ăn t i, ph i khô, n u chín, đóng h p, p l nh, là nguyên li u chính đ lƠm n c m mầ Qua quá trình kh o sát vƠ đi u tra th c t bằng các ph ng pháp nh : tr c ti p tham gia đánh b t cùng ng dơn, qua ph ng v n ng dơn vƠ cán b ph trách nông nghi p đ a ph ng, chúng tôi đƣ th ng kê đ c danh sách các loài cá có giá tr kinh t sông Tr u (b ng 3.5). Trong tổng s 72 loƠi cá thu đ c khu v c nghiên c u thì đƣ th ng kê đ c 22 loài cá có giá tr kinh t , các loƠi nƠy đ c ng dơn s ng ven sông khai thác quanh năm. Đ c bi t có 4 loài cá quý hi m đ c ghi trong Sách Đ Vi t Nam năm 2007.

3.4.2.ăTìnhăhìnhănuôiătr ngăth yăs nă ăsôngăTr u

Sông Tr u là con sông nh v i đ dài kho ng 12km ch y qua các xã Tam Mỹ Tây, xã Tam MỹĐông c a huy n Núi Thành, vi c nuôi tr ng th y s n hai bên sông không nhi u đ c chia làm hai khu v c: khu v c nuôi cá n c ng t và khu v c nuôi tôm n c l .

Khu v c nuôi cá n c ng t đ c ng i dân th c hi n bằng cách đƠo ao ho c

nuôi trong b xi măng nh ng nh lẻ, s l ng các h tham gia không nhi u, các loài cá nuôi ch y u là cá Qu , cá Trê đen, L n đ ngầgiá tr kinh t mang l i không cao.

Hình 3.15. Ao nuôi cá của người dân xã Tam M Tây, huyn Núi Thành, tnh Qung Nam

Hình 3.16. H nuôi cá của người dân xã Tam M Tây, huyn Núi Thành, tnh Qung Nam

Khu v c nuôi tôm n c l ch y u đ c ng i dơn đ a ph ng nuôi tr ng hai bên b sông thu c khu v c tr c đ p Trà Tây t năm 2008 đ n nay v i s h tham gia kho ng 30 h v i kho ng 150 lao đ ng. S n l ng trung bình hằng năm t 1,5 t n đ n 2 t n/h .

Ngành nuôi tr ng th y s n huy n Núi Thành trong nh ng năm qua đ c huy n r t chú tr ng, giá tr nuôi tr ng th y s n năm 2018 đ t 1.428.920 tri u đ ng.

Tuy nhiên, đ i v i vi c nuôi tr ng th y s n Sông Tr u l i ch a đ c huy n chú tr ng, ch y u do ng i dân t phát quy mô h gia đình, nh lẻch a mang l i l i ích

kinh t cao. Bên c nh đó vi c ng i dân t ý l n sông, các ao nuôi đ u l y n c và x n c tr c ti p ra sông đƣ lƠm nh h ng đ n môi tr ng n c, làm gi m đáng k cá ngu i l i th y s n trong đó có ngu n l i cá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài cá ở sông trầu, huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)