Tính cắp tiết edn đề ty ý nghĩa khoa học và thực ti của luận văn (Đi s ph hep si

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống Toà án Việt Nam (Trang 99 - 105)

Ty thing? pt Đo ọc à tực lẫn co để)

3- Phương pháp ngiên cứu Vin x sshd ng ong vn)

Ms. “

-3-KẾt quả và những đồng góp mdi cũ

vr St

đặc PSvigằ Br We th

eo. #na..0/8à., Ln Mind

LS Me DB ig dk Apa “mo,

Magee has

sp

%- KẾ luận chung của Hi đồng (Lain vấn cổ đáp ứng được yu cu của một lộn vũ thác st

Jy thôn; 0 ng có đinh công hận oe toe uh co lo viện he ng)

7 S. son. ies dealt tia Lake tanphagS

Ra PL NIE a8 1c es eo {Án hi thats. Gh kasha

Mace Latte. is... kỷ

Vike bos then, Sie le te

" ng fing ]D nim 2020CHỦ TỊCH HOF ĐỒNG

(3 và ghi rd lọ tên)

5-15 WS Vike 2

a

CUA HỌC VIÊN HOÀNG MANH CƯỜNG

(CHUD26)

‘DA tài: Lịch sử hình (hành và phát triển hệ thống tòa án Việt Nam

Ngành: Luật học

“Chuyên ngành: Luật Hiển pháp-Hãnh chính Mã số: 8.3801.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Văn Tủ.

"Người nhận xét: TS. Trần Thái Dương 'Kính thưa Hội đồng!

Kính thưa thầy hướng dẫn KH của HV!

Kính thưa các vị đại biểu!

‘Thue hiện Quyết định của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, với trách

nhiệm là người phản biện, sau khí nghiên cứu luận văn tôi có ý kiến nhận xét như sau:

1. Về lí do chọn đề tài

Công cuộc cải cách tư pháp nói chung, đổi mới tỗ chức, hoạt động cia hệ thống.

tòa án nhân dân hiện nay không thể không dựa trên quan điểm lịch sử, phát huy những iá trị của quá trình hình thành, phát triển hệ théng tòa án nhân dân trong các giai đoạn phat triển của cách mạng Việt Nam

"Đề tài có tinh cấp thiết, tôi ủng hộ việc lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn này

theo định hướng ứng dụng và cách tiếp cộn vắn đề chủ yếu t góc nhìn lịch sử: Việc ha họa đỀ tải ny than một góc nhin lịch sử như vậy là khá {trong nghiên cứu bó tính ứng dụng nhưng lại rất đáng hoan nghênh.

Phin mở đầu của luận văn cũng đã chỉ ra được một số công trình có liên quan đến.

nội dung để tài 6 che khía cạnh khác nhau và từ đó khẳng định đây là một hướng nghiên cứu bảo đảm được tính mới cằn thiết

3. VỀ ưu điểm va han chế của luận văn 2.1. Un điểm của luận văn

~ Về kết cấu, luận văn có kết cầu 3 chương theo lỗi truyền thống, cách kết cầu này đễ tgo căm giác tin cậy, an toàn nhưng cũng đễ gặp rủi ro (ôi sẽ nói ở phần sau).

= Phương pháp nghiên cứu trên thực tế đã được trién khai trong luận van là những.

phương pháp truyền thống trong khoa học xX hội nói chung, khoa học pháp I nó r - VỀ nội đừng

+ Luận văn đã phân tích một số van đề lí luận về hệ thống tòa án như vị trí, vai trò của tòa án, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, các yếu tổ ảnh hưởng đến 13 chức và hoại

động của tòa án

+ Chương 2 của luận văn đã phân ích, làm rõ được quá trình hình thành, phát triển

của hệ thống tòa án qua các giai đoạn lịch sử; đánh gid được thực trạng tổ chức, hoạt

‘dong của tòa án hiện nay.

+ Trên cơ sở đó, luận van tập trung phân tích, luận giải, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ théng tỏa án tại Việt Nam trong thời gian ti.

2.2. Hạn chỗ của luận vấn

a). Vé kết cầu nội dung, hình thức trình bày, diễn đạt

+ Kết cấu chung của luận văn, theo tôi nên làm hai chương lả vừa phải vì như trêntôi đã nói khi tiển khai đề tải này cách kết fu 3 chương d gặp rủ ro Cụ thể ở đây là nội dung chương 3 bị xa yêu cầu để ti (ôi sẽ nói ở phần sau). Nếu nó chỉ là một mục

trong chương 2 thì hợp lí hơn.

+ Tên chương 1, tên và kết cầu các mục ở đây chưa hợp lí: “Một số vấn đề” không, mang tinh xác định; đáng ra ở đây nên có các mục như khái niệm, đặc điểm, vai tro, nguyên tắc các yế tổ ảnh hưởng đến tb chúc, hoại động của hệ hồng tòa ân trong BMNN. Mục 1.2. đi ngay vào khái quát lịch sử hình thành và phát trễ

‘a án là không phù hợp, sẽ trùng với các nội dung chương 2

+ Tên chương 2, tên các mục trong chương 2 có chữ thực trang là không phủ hợp.

vi dã là lịch sử thi đương nhiên đó là những gì đã diễn ra trên thực rồi

+ Theo ti với đ ti này th tên chương 3 hiện thời cũng không phi hop, vì ở đây

là nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tòa án chứ không phải nghiên.

cứu về tổ chức và hoạt động của tỏa án. Cho nên, tên của chương 3 có thé là những nhận

xé, đánh giá chung, dự báo hướng tương lai hay bài học lich sử được rút ra chứ không

thể có cái tên như hiện tại được.

tia hệ thống

xác. Có thể nêu mt số ví đụ sau: "bằng hoạt động xét xử, tòa án thực hiện kiém tra hành vi pháp If của co quan nhà nước, quyền con người, quyền công dân”; “bản chất mỗi quan hệ giữa Quốc hội với tòa án là quan hộ cấp trên và cấp dưới” (rang 6). Tại trang 7, tác

‘gi viết: Chủ tịch nước thực hiện quyền giám sát đối với tòa án bằng việc tiếp nhận báo.

cáo từ Chánh án TANDTC trong thời gian Quốc hội không họp; Chủ tịch nước có quyền xem xét việc ân xá đổi với danh sách người bị kết án tử hình xin ân xá do Chánh án TANDTC trình. Tại trang 8, tác giả viet: tòa án sẽ xem xét, cân nhắc việc thực hiện

“quyền công tổ của VKS có khách quan, chính xác, tuân thủ pháp luật hay không; VK§.

siám sit hoạt động xét xử hay việc tuân thủ pháp luật của tòa án; ở trang 9 thi tác giả

viết tòa án có chức năng bảo vệ pháp luật. Hoặc tại trang 67 tác giả viết Tòa án nhân din cấp cao giúp việc cho TANDTC; trang 68 ác giả viết Chủ tịch nước có thắm quyền bổ nhiệm thẩm phán TANDTC mà không nói rõ là trên cơ sở Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn danh sách các thẩm phán TANDTC là chưa chính xác v.v...

+ Luận văn vẫn còn một số lỗi chính tả, lỗi kĩ thuật cn được ra soát, chỉnh sửa.

b). Về nội dung nghiên cứu, tôi xin trao đổi một số ý sau đây:

+ Tại phần mở Glu, mục 4 viết về phạm vi nghiên cứu chưa rõ theo phạm vi

“không gian, thời gian. Mục 5 viết về phương pháp nghiên cứu còn quá chung chung, chưa sát hợp với việc sử dụng phương pháp nào để giải quyết nhiệm vụ nao trong luận

văn. Tên của mục này đúng theo quy định của Trường phải là "Phương pháp nghiên cứu” chứ không phải là Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu”

ơ+ Ở chương 1, luận văn cần phõn tớch, luận giải sõu sắc hơn để thể hiện thật rừ khái niệm, đặc điểm, vai trò, các yếu tổ tác động đến hệ thống tòa án trong BMNN.

+ Những phân tích, đánh giá về t6 chức, hoạt động của hệ thống t6a án qua các giai đoạn lịch sử cần có thêm sự so sánh các giai đoạn, í giải tại sao lại có những thay đỗi, chuyển biết, cA? cách đó, không đơn thuần chỉ là sự mô tả chỉ tiết

+ Clin phân tích để chỉ ra xu hướng vận động, phát triển của hệ thống tòa án ve tổ chức và hoạt động, rút ra bai học, ý nghĩa lịch sử mà không chi dừng lại ở chỗ kể lễ về sự kiện thực tế hay ligt kê những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định trong pháp luật ở mỗi giai đoạn. Theo tôi, nội dung mục 2.1.7 hiện thời chưa giải quyết tốt việc này.

Mục 2.2. chương 2 đi vào phân ích thực trang tổ chúc và hoạt động của tòa án hiện

vụ việc mã tòa án đã xét xử, giái quyết được, những hoạt động thực tế về tổ chức bộ

máy, đội ngũ cán bộ... đáng ra nên đưa vio phần phân tích giai đoạn hiện thời với tính

cách là những ví du minh hoa.

* + Các phương hướng và giải pháp do tác giả đưa ra trong chương 3 theo tôi chưa

“mang tính thuyết phục bối lẽ nó không dựa trên cơ sở lí luận và những bai học lich sử

được đúc rút từ chương 1 và chương 2. Đọc chương 3 thấy như một sự gắn ghép, chấp.

nối thiếu tính logic vững chắc với chương 1 và chương 2, Nhiều nội dung viết di xa hoặc

Tập trùng vào trong tâm theo yêu cầu của đề tai 3. Binh giá chang và két luận

'Nhìn chung, về cơ bản luận văn đáp ứng yêu cầu đổi với luận văn thạc sĩ theo định

"hướng ứng dụng, tuy vẫn côn một số hạn chế nhất định về nội dung và hình thức. Học

viên có thé được công nhận học vị thạc sĩ luật học.

4. Câu hồi

"Nhìn suốt quá trình hình thành, phát triển của hệ thống Tòa án nhân dân ở Việt

‘Nam, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân có đã sự thay đổi nào.

lớn nhất, vì sao lại có sự thay đỗi đó?

Tà Nội, ngây 23 thing 10 năm 2020,

NGƯỜI NHẬN XÉT

En Chi aang

"Độc lập - Tự đo - Hạnh phú

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống Toà án Việt Nam (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)